Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(i = \frac{\lambda D}{a}.\)
Thay \(\lambda_{lam}\) bằng \(\lambda_{đỏ}\)
\(\lambda_{đỏ}>\lambda_{lam}\), giữ nguyên D, a => \(i \uparrow\).
+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k1l1 = k2l2 = k3l3 Û 5k1 = 6k2 và 4k2 = 5k3
→ 10k1 = 12k2 =15k3
+ Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k1 = 0, 6, 12, …; k2 = 0, 5, 10, …; k3 = 0, 4, 8, …
+ Số vân váng trong miền MN của l1 là x = 6 - 1 = 5
+ Số vân váng trong miền MN của l2 là y = 5 - 1 = 4
+ Số vân váng trong miền MN của l3 là z = 4 - 1 = 3
→ y + z = 7
Đáp án C
Đáp án B
Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3
→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.
→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.
Đáp án B.
Ta có i12 = 5iđỏ = 8ilam
Như vậy ở giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng mầu với vân trung tâm có:
+ 5-1=4 vân màu đỏ.
+ 8-1=7 vân màu lam.
Các bạn chú ý đây cũng chính là bài toán khai thác có n vân sáng liên tiếp thì cách nhau d = (n – 1)i.