K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Bài1: Biết rằng cứ lên cao 12 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Tính áp suất khí
quyển tại đỉnh của một tòa nhà cao 60 tầng, mỗi tằng cao 3 m, biết áp suất khí quyển tại
mặt đất là 760 mmHg.

Độ cao tòa nhà: 60*3=180(m)

Lên cao 12m giảm 1mmHg, vậy lên cao 180m giảm: 180/12=15(mmHg)

=> Áp suất tại đỉnh tòa nhà là: 760-15=745(mmHg)

28 tháng 2 2020

Bài 2: Trên đỉnh một ngọn đồi cao 598m người ta đo áp suất khí quyển được 70 cmHg.Tính áp suất khí quyển tại chân đồi? Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.

GIẢI:

Lên cao 12m giảm 1mmHg vậy lên cao 598m giảm:

598/12=49.83(mmHg)

Đổi: 70cmHg = 700mmHg

=> Áp suất tại chân núi:

700-49.83=650.17(mmHg)

14 tháng 2 2022

Vậy thì p trên đỉnh núi là bao nhiêu :v?

14 tháng 2 2022

Từ đâu lên cao và từ chỗ đó lên đỉnh núi là bao nhiu m?

24 tháng 7 2018

Đáp án C

5 tháng 7 2019

Đáp án D

p = p o − Δ p ⇒ Δ p = p o − p = 760 − 350 = 410 ⇔ h 12 = 410 ⇒ h = 4920 m

2 tháng 12 2016

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là và 10000 N/m3. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 mmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m===>đúng

​bấm ủng hộ nha leuleu

2 tháng 12 2016

Sai

18 tháng 5 2019

Đáp án B

1 tháng 1 2018

Đáp án D

26 tháng 7 2017

Giải

Chênh lệch áp suất giữa đỉnh tháp và chân tháp là:

\(p=755-725=30\left(mmHg\right)\)

30mm = 0,03m

Lượng áp suất này tương đương áp suất của cột thủy ngân cao 30mm.

\(\Rightarrow p=d.h=136000.0,03=408\left(Pa\right)\)

Chênh lệch độ cao giữa đỉnh tháp và chân tháp (chiều cao của tháp) là:

\(h'=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{408}{13}\approx31,38\left(m\right)\)

15 tháng 12 2016

1033.6

nè nhớ like