K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

THAM KHẢO

Tục ngữ Việt Nam có câu “Ăn chân sau, cho nhau chân trước”. ... - “Chân trước của lợn ít thịt và không ngon bằng chân sau. Nhưng chân trước nom có dáng, đẹp hơn. Vậy đem biếu chân trước vừa đẹp lòng người được biếu, giữ lại cái chân sau, xấu mã song thực chất lại có giá trị hơn.

9 tháng 12 2021

TK

Tục ngữ Việt Nam có câu “Ăn chân saucho nhau chân trước”. ... - “Chân trước của lợn ít thịt và không ngon bằng chân sau. Nhưng chân trước nom có dáng, đẹp hơn. Vậy đem biếu chân trước vừa đẹp lòng người được biếu, giữ lại cái chân sau, xấu mã song thực chất lại có giá trị hơn.

19 tháng 8 2021

Tham khảo:

Khổ thơ đầu bài thơ "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh nói về tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa. Tiếng gà ai nhảy ổ: "Cục...cục tác cục ta" cất lên nơi xóm nhỏ. Tiếng gà nhảy ổ là âm thanh bình dị thân thuộc của lành quê ta đã bao đời nay. Đối với người lính trẻ lại vô cùng xúc động. Tiếng gà trưa đã phá vỡ cái sự tĩnh lặng của buổi trưa nắng. Tiếng gà làm "xao động" nắng trưa,"xao động" cả hồn người.Như tiếp thêm cho anh chiến sĩ sức mạnh mới, "Nghe bàn chân đỡ mỏi".Như gọi về tuổi thơ giản dị,êm đềm mà hạnh phúc của anh lính trẻ, "Nghe gọi về tuổi thơ" mặc dù có lớn nữa nhưng tuổi thơ vẫn còn mãi mãi . Điêp từ "nghe" được nhắc lại ba lần với sự chuyển đổi cảm giác tinh tế đã làm cho giọng thơ thêm phần ngọt ngào, tha thiết, bồi hồi.Ta thấy, "nghe" ở đây không chỉ là nghe bằng thính giác mà được nghe bằng cảm xúc, bằng tâm tưởng, bằng những hồi ức tràn về. Điệp từ nghe trở nên trừu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người nghe. Qua đoạn thơ ta thấy tiếng gà trưa là nút khởi động cho tất cả, gợi về tuổi thơ êm đềm của người chiến sĩ.

19 tháng 8 2021

Tham khảo:

Khổ thơ đầu bài thơ "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh nói về tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa. Tiếng gà ai nhảy ổ: "Cục...cục tác cục ta" cất lên nơi xóm nhỏ. Tiếng gà nhảy ổ là âm thanh bình dị thân thuộc của lành quê ta đã bao đời nay. Đối với người lính trẻ lại vô cùng xúc động. Tiếng gà trưa đã phá vỡ cái sự tĩnh lặng của buổi trưa nắng. Tiếng gà làm "xao động" nắng trưa,"xao động" cả hồn người.Như tiếp thêm cho anh chiến sĩ sức mạnh mới, "Nghe bàn chân đỡ mỏi". Như gọi về tuổi thơ giản dị, êm đềm mà hạnh phúc của anh lính trẻ, "Nghe gọi về tuổi thơ" mặc dù có lớn nữa nhưng tuổi thơ vẫn còn mãi mãi . Điệp từ "nghe" được nhắc lại ba lần với sự chuyển đổi cảm giác tinh tế đã làm cho giọng thơ thêm phần ngọt ngào, tha thiết, bồi hồi. Ta thấy, "nghe" ở đây không chỉ là nghe bằng thính giác mà được nghe bằng cảm xúc, bằng tâm tưởng, bằng những hồi ức tràn về. Điệp từ nghe trở nên trừu tượng và lan tỏa trong tâm hồn người nghe. Qua đoạn thơ ta thấy tiếng gà trưa là nút khởi động cho tất cả, gợi về tuổi thơ êm đềm của người chiến sĩ.

 

Chú thích: Điệp từ: Tiếng gà

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

31 tháng 12 2021

điệp từ này, con gà

miêu tả về 2 con gà mái mơ và mái vàng

30 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Mai: Chào cậu, lâu rồi mới gặp nhỉ?

Vy:   Ừ, chào, dạo này cậu khỏe chứ?

Mai:  Mình không khỏe lắm, tại có thằng em lì mà nói nó như '' nước đổ đầu vịt '' ấy. Chả chịu vâng lời

Vy:   Thôi tạm biệt cậu

Mai: Ok. Bái bai.

30 tháng 11 2021

Tham khảo:

https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://hoc24.vn/cau-hoi/em-hay-viet-mot-doan-hoi-thoai-theo-chu-de-tu-chon-co-su-dung-cau-tuc-ngu-da-hoc-lop-7.209881435191&ved=2ahUKEwi12cS28L_0AhV4rVYBHbmnBKcQFnoECAUQAQ&usg=AOvVaw20poXflh9opwxpctsULXF5

9 tháng 12 2021

ok bạn nha

9 tháng 12 2021

ngocchode

 

 

26 tháng 12 2020

Điệp từ :nhớ

Tác dụng : Làm tăng thêm cảm xúc của người đọc, thể hiện rõ tâm trạng của tác giả, bộc lộ sự nhớ nhung 1 cách rõ rệch

26 tháng 12 2020

Điệp từ :nhớ 

Dạng là điệp từ nối tiếp