Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
a) Gọi số mol Mg, Al, Fe trong m gam hỗn hợp là a, b, c (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
_______a--------------------->a------->a_______(mol)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
_b-------------------->b------->1,5b___________(mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
_c------------------>c------->c_______________(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b+c=0,35\left(1\right)\\95a+133,5b+127c=35,55\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác:
PTHH: \(Mg+Cl_2\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)
_______a--------------->a_________(mol)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
_b----------------->b______________(mol)
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
_c------------------>c______________(mol)
=> 95a + 133,5b + 162,5 = 39,1 (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 24.0,1 + 27.01 + 56.0,1 = 10,7(g)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,1=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,1=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 6:
\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\ n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\rightarrow n_{R_2O}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{6,2}{0,1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\Lại.có:M_{R_2O}=2M_R+16\\ \Rightarrow2M_R+16=62\\ \Leftrightarrow M_R=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Natri\left(Na=23\right)\)
Bài 7:
\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\approx49,091\%\\\%m_{Fe}\approx50,909\%\end{matrix}\right.\)
câu 1
gọi công thức HH của sắt clorua là FeCln
nAgCl= 8.61/143.5=0.06 (mol)
ta có : FeCln+ nAgNO3 = Fe(NO3)n + nAgCl
............0.06/n<------------------------------0.06
ta có: 0.06/n(56+35.5n)= 3.25
=>n =3
=> CTHH:FeCl3