K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

-  Tham số hình thức: Là tham số được đưa vào khi định nghĩa chương trình con.

- Tham số thực sự: Là tham số được viết trong lời gọi chương trình con.

- Biến toàn cục : là biến được khai báo trong chương trình chính. 

- Biến cục bộ: Là các biến được khai báo trong chương trình con.

- Tham số biến: là tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là tên các biến và được khai báo sau từ khóa var.

 -  Tham số giá trị: là tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể và không được khai báo sau từ khóa var.

-  Tham số hình thức: Là tham số được đưa vào khi định nghĩa chương trình con.

- Tham số thực sự: Là tham số được viết trong lời gọi chương trình con.

- Biến toàn cục : là biến được khai báo trong chương trình chính. 

- Biến cục bộ: Là các biến được khai báo trong chương trình con.

- Tham số biến: là tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là tên các biến và được khai báo sau từ khóa var.

 -  Tham số giá trị: là tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể và không được khai báo sau từ khóa var.

14 tháng 2 2020

var n,i,j,d:longint;
s,t:double;
a:array[1..1000] of double;
begin
readln(n);
for i:=1 to n do
read(a[i]);
for i:=1 to n do
if (a[i]>=0) then d:=d+1
else s:=s+a[i];
for i:=1 to n do
for j:=i+1 to n do
if (a[i]>a[j]) then begin t:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=t; end;
writeln(d);
for i:=1 to n do
write(a[i]:5:2,' ');
writeln;
write(s:5:2);
end.

uses crt;
var a:array[1..50]of real;
i,n,dem,j:integer;
tam,t:real;
begin
clrscr;
write('n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
{-----------------------------cau-a--------------------------------}
dem:=0;
for i:=1 to n do
if a[i]>0 then inc(dem);
writeln('so phan tu duong cua day la: ',dem);
{-----------------------------cau-b---------------------------------}
for i:=1 to n-1 do
for j:=i+1 to n do
if a[i]>a[j] then
begin
tam:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tam;
end;
writeln('day tang dan cua mang la: ');
for i:=1 to n do
write(a[i]:4:2,' ');
{-----------------------------cau-c-----------------------------------}
writeln;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i]<0 then t:=t+a[i];
writeln('tong cac phan tu am trong day la: ',t:4:2);
readln;
end.

13 tháng 5 2020

Program HOC24;

var a: array[1..100] of integer;

i,n,d: integer;

t: longint;

begin

write('Nhap so phan tu n='); readln(n);

d:=0;

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

if a[i]>0 then

begin

d:=d+1;

t:=t+a[i];

end;

end;

write('Trung binh cong cac so duong trong mang la :',t/d:1:2);

readln

end.

14 tháng 5 2020

cảm ơn ạ ^^

13 tháng 12 2017

1/write('So so can nhap: ');
readln(n);
{******Nhap mang a gom cac so nguyen duong < 1000********}
for i:=1 to n do
begin
write('Nhap so thu ', i);
readln(a[i]);
while a[i] > 1001 do
(chỗ này đề bài hơi khó hiểu, nếu nguyên dương thì cần gì trị tuyệt đối, nhưng nếu cả số nguyên âm nữa thì bạn phải dùng đk abs(a[i])>1001)
begin
write('Ban phai nhap lai so nho hon 1001: ');
readln(a[i]);
end;
end;
kt:=true;
{******* In mang cac so da nhap*******}
for i:=1 to n do
begin
write(a[i]: 6);
if i mod 8=0 then writeln;
end;
{***** Kiem tra day co phai la cap so cong ko"*****}
for i:=1 to n-2 do
if a[i]+a[i+2]<> 2* a[i+1] then kt:= false;
if kt then write('Day la cap so cong')
else writeln('Day ko la cap so cong');
readln;
END.

2/ ‘thanh’ > ‘thao’ vì ‘n’ > ‘o’
Nếu so sánh hết chiều dài của chuỗi ngắn hơn mà không có cặp nào khác nhau thì chuỗi ngắn hơn sẽ nhỏ hơn, ví dụ:

‘an’ < ‘anh’

‘chu’ < ‘chung’

Hai chuỗi bằng nhau khi chúng cùng độ dài và các ký tự ở các vị trí tương ứng thì bằng nhau.

Chương trình như sau ( mình chạy máy rồi đấy:)
program baitap;
uses crt;
var s1,s2:string;
begin
clrscr;
write('Nhap s1: ');readln(s1);
write('Nhap s2: ');readln(s2);
if s1>s2 then writeln('Hai xau s1,s2 duoc in ra la: '),s1,s2)
else writeln(s2,s1);
readln
end.
13 tháng 4 2018

program bai1;

var a:array[1..100] of longint;

i,n:longint;

begin

wrtie('N= ');readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']= ');

readln(a[i]);

end;

write('Cac phan tu trong day lon hoc 10 la ');

for i:=1 to n do

if a[i]>10 then write(a[i],' ');

readln

end.

uses crt;

var a:array[1..250]of real;

i,n,dem:integer;

begin

clrscr;

write('nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

dem:=0;

for i:=1 to n do

if (a[i] mod 3=0) and (a[i] mod 5=0) then inc(dem);

writeln('So phan tu chia het cho 3 va chia het cho 5 la: ',dem);

readln;

end.

Câu 1 Biến đếm của vòng lặp với số lần lặp biết trước thường có kiểu? A. Ký tự B. Số nguyên C. Số thực D. .Logic Câu 2 Xác định giá trị của biểu thức: S = (135 div 100) + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10) A. S = 4 B. S=10 C. S=6 D. S=9 Câu 3 đoạn chương trình sau...
Đọc tiếp

Câu 1

Biến đếm của vòng lặp với số lần lặp biết trước thường có kiểu?

A. Ký tự

B. Số nguyên

C. Số thực

D. .Logic

Câu 2

Xác định giá trị của biểu thức:
S = (135 div 100) + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10)

A. S = 4

B. S=10

C. S=6

D. S=9

Câu 3

đoạn chương trình sau thực hiện công việc nào trong các công việc sau:

i:=pos(‘ ‘,S); {‘ ’ là 2 dấu cách}

While i<>0 do

Begin

Delete(s, i, 1);

i:=pos(‘ ‘, s);

End;

A. Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu;

B. Xóa hai dấu cách liên tiếp nhau đầu tiên trong xâu;

C. Xóa đi 1 trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu;

D. Xóa đi 1 dấu cách trong 2 dấu cách liên tiếp trong xâu s để s không còn 2 dấu cách liền nhau;

Câu 4

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In từng kí tự xâu ra màn hình

B. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

C. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

D. In xâu ra màn hình

Câu 5

Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là

A. 5

B. 8

C. 7

D. 6

Câu 6

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1; Write(d,' ');

End;

A. 11

B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C. 0 0 0 0 0

D. 10

Câu 7

Đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:

S:=0;

For i:= 1 to n do S:=S+ i;

A. Tính tổng các giá trị từ 1 đến n;

B. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên;

C. In ra màn hình các giá trị từ 1 đến n;

D. Đếm các giá trị từ 1 đến n;

Câu 8

Hãy điền vào chỗ (…)

S1:= ‘CDE'; S2:= 'ABG' ; Insert( S1,S2, ...);

để thu được kết quả S2= 'ABCDEG'

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 9

Khi điều kiện đúng, câu lệnh IF <điều kiện> Then <câu lệnh1> Else <Câu lệnh2>; sẽ thực hiện

A. Câu lệnh 1

B. Câu lệnh 2

C. Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1

D. Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2

Câu 10

Lệnh Write trong đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu lần ?

FOR i:=1 TO 3 DO

FOR j:=2 TO 5 DO Write (i,' ',j);

A. 3 lần

B. 5 lần

C. 12 lần

D. 9 lần

Câu 11

Tên nào đặt Sai quy định của Pascal:

A. Giai_Ptrinh_Bac_2;

B. Ngaysinh;

C. Sv2000 ;

D. Noi sinh;

Câu 12

phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là:

A. 0

B. 1

C. Do người lập trình khai báo

D. Không có chỉ số

Câu 13

sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là:

S:=’Ha Noi mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu ‘,S,1);

A. ‘Ha Noi’;

B. ‘Mua thu Ha Noi’;

C. ‘Mua thu Ha Noi mua thu’;

D. ‘Ha Noi Mua thu’;

Câu 14

đoạn chương trình sau thực hiện công việc nào trong các công việc sau:

i:=pos(‘ ‘,S); {‘ ’ là 2 dấu cách}

While i<>0 do

Begin

Delete(s, i, 1);

i:=pos(‘ ‘, s);

End;

A. Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu;

B. Xóa đi 1 dấu cách trong 2 dấu cách liên tiếp trong xâu s để s không còn 2 dấu cách liền nhau;

C. Xóa đi 1 trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu;

D. Xóa hai dấu cách liên tiếp nhau đầu tiên trong xâu;

Câu 15

Câu lệnh lặp biết trước số lần lặp:

FOR <biến đếm> := <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Thì số lần lặp được tính theo công thức nào sau đây?

A. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1

B. Giá trị cuối + giá trị đầu + 1

C. Giá trị cuối – giá trị đầu – 1

D. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1

Câu 16

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. Repeat…Until…

B. For …to…do…

C. For …downto…do…

D. While…do…

Câu 17

Hằng xâu Le Minh Xuan được viết như thế nào?

A. "Le Minh Xuan"

B. ‘Le Minh Xuan"

C. Le Minh Xuan

D. ‘Le Minh Xuan’

Câu 18

Cho khai báo:
Var A: Array[1..4] of Real;
i : Integer ;
Ðể nhập dữ liệu cho A, chọn câu nào :

A. For i:=1 to 4 do Readln(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’);

B. For i:=1 to 4 do Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]);

C. Write(‘ Nhập A:’); Readln(A);

D. For i:=1 to 4 do Begin Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); End;

Câu 19

với xâu kí tự ta có thể:

A. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

C. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

D. So sánh hai xâu kí tự;

Câu 20

Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:

A. S = ‘123789’;

B. S = ‘1256789’;

C. S = ‘’;

D. S = ‘12789’;

Câu 21

Cho St là biến xâu, sau khi thực hiện các lệnh:

St:=’TINHOC11’;

Delete(St, 4, 3);

-Kết qủa in lên màn hình là:

A. HOC11

B. TIN11

C. TINH1

D. TINHOC

Câu 22

Trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều, để giá trị i cũng tăng theo phần tử thứ i ta viết như sau:

A. Write(‘A[‘i’]=’); readln(A[i]);

B. Write(‘A[i]=’); readln(A[i]);

C. Write(“A[“,i,”]=”); readln(A[i]);

D. Write(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]);

Câu 23

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

Câu 24

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện bốn lệnh:
St:=’ABCDEF’;
Delete(St, 3, 2);
Insert(‘XYZ’, St, 2);
Write(St);
-Kết qủa in lên màn hình là:

A. AXYZBCDEF

B. ABXYZEF

C. AXYZ

D. AXYZBEF

Câu 25

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 256 kí tự

B. 255 kí tự

C. 20 kí tự

D. Báo lỗi

Câu 26

Cho câu lệnh For i:= 5 to 10 do write(‘Chao ban’); Câu ‘Chao ban’ xuất ra mấy lần:

A. 9

B. 6

C. 10

D. 5

Câu 27

Hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:

A. Độ dài tối đa của hai xâu;

B. Độ dài thực sự của hai xâu;

C. Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải;

D. Số lượng các kí tự khác nhau trong 2 xâu;

Câu 28

Trong các hàm sau, hàm nào cho kết quả là độ dài thực sự của xâu st

A. Length(st);

B. Pos(st1,st2);

C. Upcase(ch);

D. Copy(st1,m,n);

Câu 29

Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi th ực hiện thủ tục delets(s,3,4) thì:

A. S = ‘12789’;

B. S = ‘1256789’;

C. S = ‘’;

D. S = ‘123789’;

Câu 30

Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do d:= d+1;

Write(d);

A. 10

B. 1

C. 0

D. 11

Câu 31

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện hai lệnh :
St:= Copy( 'PASCAL VERSION 5.5' , 8, 7) ;
Write(St);
- Kết qủa in lên màn hình là:

A. VERSION

B. 5.5

C. VERSION 5.5

D. PASCAL

Câu 32

hàm length(s) cho kết quả gì?

A. Số kí tự hiện có trong xâu S không tính các khoảng trắng(Kí tự trắng, khoảng cách);

B. Số kí tự hiện có của xâu S;

C. Độ dài xâu S khi khai báo;

D. Số các kí tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng;

Câu 33

Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên đáp án nào đúng?

A. a=3

B. b=5

C. b=1

D. a=4

Câu 34

Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:

A. 500

B. 9

C. ‘5’

D. ‘500’

Câu 35

Câu lệnh nào sau đây đúng?

A. for i:=1 to 5 do s:=s*i;

B. for i:=5 downto 1; do s:=s+i;

C. for i:= 1 to 4 do s= -i;

D. for i=1 to 5 do s=s+2;

Câu 36

Cho các biến St chuỗi và k nguyên. Sau khi gán:
St:='Sinh vien Tin hoc hoc Tin hoc';
k := Pos('Tin', ST) ;
- Giá trị của k là :

A. k=11

B. k=23

C. k=26

D. k=13

Câu 37

Đoạn chương trình sau đây dùng để thực hiện công việc gì?

For i:=1 to n do

If i mod 2 = 0 then Writeln(A[i],’ ‘);

A. In ra màn hình giá trị của các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng

B. In ra màn hình giá trị của các phần tử có giá trị chẵn trong mảng

C. In ra màn hình tất cả các phần tử trong mảng

D. Tất cả đều đúng

Câu 38

Hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ?

M := a ;

If a<b then M := b ;

A. M = 19

B. M = 12

C. M nhận cả hai giá trị trên

D. M không nhận giá trị nào

Câu 39

Cho đoạn chương trình sau
If (a<>0) then x:=9 div a Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x= -1

C. x là không xác định

D. x=1

Câu 40

hàm Upcase(ch); cho kết quả là:

A. Chữ cái in hoa tương ứng với ch;

B. Xâu ch toàn chữ thương;

C. Xâu ch toàn chữ hoa;

D. Biến ch thành chữ thường;

Câu 41

Var A:Array[1..200] of real;

Nhóm lệnh nào sau đây dùng để nhập giá trị cho tất cả các phần tử trong mảng?

A. For i:= 1 to 200 do Writeln(A[i]);

B. For i:= 1 to 200 do Readln(A[i]);

C. For i:= 1 to 200 do Readln(A[1]);

D. For i:= 1 to 200 do Writeln(i);

Câu 42

Chương trình sau thực hiện công việc gì?

X:= length(s);

For i:=x downto 1 do

If S[i] =’ ‘ then delete(s,i,1); {‘ ’ là khoảng trắng}

A. Xóa khoảng trắng đầu tiên trong xâu kí tự S;

B. Xóa khoảng trắng tại vị trí cuối cùng trong xâu kí tự S;

C. Xóa khoảng trắng thừa trong xâu kí tự S;

D. Xóa mọi khoảng trắng trong xâu kí tự S;

Câu 43

đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

S1:=’anh’; S2:=’em’; i:=Pos(s2,s);

While i<> 0 do

Begin

Delete(s, i, 2);

Insert(s1, s, i);

i:=pos(s2, s);

End;

A. Thay toàn bộ từ ‘anh’ đầu tiên trong xâu S bằng từ ‘em’;

B. Thay toàn bộ từ ‘em’ trong xâu S bằng từ ‘anh’;

C. Thay toàn bộ từ ‘em’ đầu tiên trong xâu S bằng từ ‘anh’;

D. Thay toàn bộ từ ‘anh’ trong xâu S bằng từ ‘em’;

Câu 44

Lệnh IF.. THEN.. ELSE…; thuộc lệnh nào sau đây?

A. Vòng lặp

B. Lệnh rẽ nhánh

C. Lệnh ghép

D. Lệnh chọn lựa

Câu 45

phần mở rộng của tập tin Pascal chứa tối đa bao nhiêu kí tự?

A. 64

B. 32

C. 8

D. 16

Câu 46

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu?
A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X);

A. 7

B. 0

C. 5

D. 2

Câu 47

S:= 'ABCDEG ' ;

Delete ( S ,2, 3); thu được kết quả :

A. S=‘AEG’

B. S=‘ADEG’

C. S=‘ABG’

D. S=‘ABEG’

Câu 48

thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:

A. Insert(vt,S1,S2);

B. Insert(S2,S1,vt);

C. Insert(S1,vt,S2);

D. Insert(S1,S2,vt);

Câu 49

Để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết?

A. S1:=’hoa’; I:=pos(s1,’hoa’);

B. I:=pos(‘hoa’,’hoa’);

C. I:=pos(’hoa’,s);

D. I:=pos(s,’hoa’);

Câu 50

Khai báo nào đúng:

A. Var A : array[1..n] of integer;

B. Var A: array[3, 2] of Integer;

C. Var n, m : integer ; A: array[1..n] of integer;

D. Const n=2; Var A: array[1..n] of integer;

0
Hi!, xin chào các bạn ở hoc24.vn, mình là một Software develeoper .Trong việc học của mình thì mình còn bán các phần mêm minh làm như tool hack game, các trò chơi 3D, 2D và một số phần mềm khác, hiện tại thì mình chuẩn bị đăng các phần mềm của mình lên app store. Nếu như các bạn có nhu cầu mua sản phẩm phần mềm của mình thì liên hệ với mình qua địa chỉ hotmail: anoymous112@hotmail.com. Hôm nay mình...
Đọc tiếp

Hi!, xin chào các bạn ở hoc24.vn, mình là một Software develeoper .Trong việc học của mình thì mình còn bán các phần mêm minh làm như tool hack game, các trò chơi 3D, 2D và một số phần mềm khác, hiện tại thì mình chuẩn bị đăng các phần mềm của mình lên app store. Nếu như các bạn có nhu cầu mua sản phẩm phần mềm của mình thì liên hệ với mình qua địa chỉ hotmail: anoymous112@hotmail.com. Hôm nay mình xin giới thiệu với những bạn muốn trở thành một programmer hay một developer một số trang web dạy lạp trình tốt nhất hiện nay.

1:GitHub Đây là trang web dành cho các lập trình viên đã chuyên nghiệp rồi.

2: Dạy Nhau Học Trang web này dành cho các bạn đang muốn trở thành một delevoper

3:How Kteam - Free Education | How Kteam Trang web này thì phù hợp với mọi thành phần thừ lập trình viên đã chuyên nghiệp hay các bạn mới tham gia lập trình.

Còn đây là một số trang web dành cho các bạn chuyên tiếng anh (mình không giải thích nữa nha)

4:Learn to Code - for Free | Codecademy

5:Learn to code at home | freeCodeCamp.org

6:Khan Academy | Free Online Courses, Lessons & Practice

7:Learn the Latest Tech Skills; Advance Your Career | Udacity

8:Coursera | Build Skills with Online Courses from Top Institutions

9:Pluralsight | THE Technology Skills Platform

Và đây là trang tin tức dành cho những developer:Hacker News

Đây là một số trang web dành cho những bạn muốn học lập trình. Chúc các bạn học lập trình thật tốt và chinh phuc được ước mơ của các bạn.

'Chào các bạn'

1

♛๖ۣۜEɗωαɾɗ ๖ۣۜNεω๖ۣۜGαтε♛ bạn vào Dạy Nhau Học nó sẽ có một số người dạy took hack game

\n
7 tháng 5 2020

mình có dòng code này bạn có thể chạy ct hộ đc không

\n
D
datcoder
CTVVIP
22 tháng 10 2023

a)

import time

def linear_search(arr, x):

 """

 Tìm kiếm tuyến tính trong dãy arr để tìm giá trị x.

 Trả về vị trí của x trong dãy nếu x được tìm thấy, -1 nếu không tìm thấy.

 """

 n = len(arr)

 for i in range(n):

  if arr[i] == x:

   return i

 return -1

# Dãy số A

A = [3, 1, 0, 10, 13, 16, 9, 7, 5, 11]

# Phần tử cần tìm kiếm

C = 9

# Bắt đầu đo thời gian

start_time = time.perf_counter()

# Tìm kiếm phần tử C trong dãy A

result = linear_search(A, C)

# Kết thúc đo thời gian

end_time = time.perf_counter()

if result != -1:

 print(f"Phần tử {C} được tìm thấy tại vị trí {result} trong dãy A.")

else:

 print(f"Phần tử {C} không có trong dãy A.")

print(f"Thời gian thực hiện thuật toán: {end_time - start_time} giây.")

b)

import time

def binary_search(arr, x):

 """

 Tìm kiếm nhị phân trong dãy arr để tìm giá trị x.

 Trả về vị trí của x trong dãy nếu x được tìm thấy, -1 nếu không tìm thấy.

 """

 left, right = 0, len(arr) - 1

 while left <= right:

  mid = (left + right) // 2

  if arr[mid] == x:

   return mid

  elif arr[mid] < x:

   left = mid + 1

  else:

   right = mid - 1

 return -1

# Dãy số A đã được sắp xếp

A = [0, 1, 3, 5, 7, 9, 10, 11, 13, 16]

# Phần tử cần tìm kiếm

C = 9

# Bắt đầu đo thời gian

start_time = time.perf_counter()

# Tìm kiếm phần tử C trong dãy A bằng thuật toán tìm kiếm nhị phân

result = binary_search(A, C)

# Kết thúc đo thời gian

end_time = time.perf_counter()

if result != -1:

 print(f"Phần tử {C} được tìm thấy tại vị trí {result} trong dãy A.")

else:

 print(f"Phần tử {C} không có trong dãy A.")

print(f"Thời gian thực hiện thuật toán: {end_time - start_time} giây.")

-Thời gian thực hiện ở câu a là 8.99999,thời gian thực hiện ở câu b là 6,49999 giây.

20 tháng 1 2017

o tôi xin 1 bài mẫu dạng này

28 tháng 4 2017

1/

program uoc;

uses crt;

var n,i,dem,x:word;

a:array[1..20] of longint;

begin

clrscr;

write('nhap so phan tu cua day:') ;readln(n);

while n>20 do

begin

write('nhap lai so phan tu thoa man toi da la 20 phan tu:');

readln(n);

end;

writeln('nhap cac phan tu cua mang:');

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

write('nhap so nguyen x:'); readln(x);

dem:=0;

for i:=1 to n do

if x mod a[i] =0 then

begin

dem:=dem+1;

writeln(a[i],' la uoc cua ',x);

end;

if dem=0 then writeln('khong co phan tu la uoc cua ',x)

else write('co ',dem,' phan tu la uoc cua ',x);

readln;

end.banhqua

17 tháng 10 2021

nhìn mặc áo hình như trò chơi con mực đúng hông đấy là trò giết người hả

Tl :

Khong duoc viet lung tung tren dien dang

~ H T ~