K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefined

1
1 tháng 11 2021

a) Xét đường tròn (O) có hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S (gt)

\(\Rightarrow SA=SB\)(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\)S nằm trên đường trung trực của đoạn AB. (1)

Dễ thấy OA = OB (vì cùng bằng bán kính của (O))

\(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của đoạn AB. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)SO là đường trung trực của đoạn AB \(\Rightarrow SO\perp AB\)

Mà I là giao điểm của SO với AB (gt) \(\Rightarrow AI\perp SO\)tại I \(\Rightarrow\)AI là đường cao của \(\Delta AOS\)

Xét đường tròn (O) só SA là tiếp tuyến tại A của đường tròn (gt) \(\Rightarrow SA\perp OA\)tại A

\(\Rightarrow\Delta AOS\)vuông tại A.

Xét \(\Delta AOS\)vuông tại A có đường cao AI (cmt) \(\Rightarrow OI.OS=OA^2\left(htl\right)\)(đpcm)

b) Dễ thấy rằng OB = OK (vì cùng bằng bán kính của (O))

\(\Rightarrow\Delta OBK\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKB}=\widehat{OBK}\)hay \(\widehat{IKB}=\widehat{OBK}\)

Dễ dàng chứng minh \(\widehat{OBS}=90^0\) (bằng cách tương tự như câu a)

\(\Rightarrow\widehat{OBK}+\widehat{SBK}=90^0\left(=\widehat{OBS}\right)\Rightarrow\widehat{SBK}=90^0-\widehat{OBK}\)(3)

Mặt khác \(\Delta BIK\)vuông tại I (vì \(SO\perp AB\)tại I)

\(\Rightarrow\widehat{IBK}+\widehat{IKB}=90^0\Rightarrow\widehat{IBK}=90^0-\widehat{IKB}\)(4)

Lại có \(\widehat{IKB}=\widehat{OBK}\left(cmt\right)\)(5)

Từ (3), (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{SBK}=\widehat{IBK}\Rightarrow\)BK là phân giác của \(\widehat{SBA}\)(đpcm)

Thành thật xin lỗi bạn nhưng câu c tớ chưa biết làm.

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

10 tháng 12 2020

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

10 tháng 12 2020

Ơ mây dinh gút chóp iêm :)))

Lời giải:
Gọi vận tốc ca nô là x(km/h), x>3. Vận tốc ca nô xuôi dòng là x+3 (km/h)
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 40x+3 (giờ)
Vận tốc ca nô ngược dòng là x3 (km/h)
Quãng đường ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là : 408=32 km
Thời gian ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là: 32x3 (giờ)
Ta có phương trình: 40x+3+32x3=835x+3+4x3=13 15(x3)+12(x+3)=x29
x2=27x[x=27x=0
So sánh với điều kiện thì chỉ có nghiệm x=27 thỏa mãn, suy ra vận tốc của ca nô là 27km/h

Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Rightarrow\left(m^2+1\right)\left(2m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-1< 0\) \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

  Vậy ...

24 tháng 5 2022

hình như đề thiếu hả bạn

6 tháng 6 2022

thiếu đâu đủ mà

NV
4 tháng 4 2021

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2-mx+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-m+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-1\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-1=5.1\Rightarrow m=6\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-1\\x_2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1=5\left(m-1\right)\Rightarrow m=\dfrac{2}{5}\)

II.2.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(x-\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+1=0\left(vô-nghiệm\right)\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=3mx+1-m^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3mx+m^2-1=0\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\text{Δ}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(-3m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow9m^2-8m^2+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4\ge0\)(luôn đúng)

Suy ra: (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1\cdot x_2=m^2-1\\x_1+x_2=3m\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có phương trình: \(3m=2\cdot\left(m^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2-3m=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-2\right)+\left(m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\2m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(x_1+x_2=2x_1x_2\) thì \(m\in\left\{2;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

21 tháng 3 2021

Xét phương trình hoành độ giao điểm parabol $(P)$ và đường thẳng $(d)$

Có: $x^2=3mx+1-m^$

$⇔x^2-3mx+m^2-1=0(1)$

Xét phương trình (1) có dạng $ax^2+bx+c=0$ với
$\begin{cases}a=1 \neq 0\\b=-3m\\c=m^2-1\end{cases}$

$⇒pt(1)$ là phương trình bậc hai một ẩn $x$

Có $\delta=b^2-4ac=9m^2-4.1.(m^2-1)=5m^2+4>0 \forall m$

suy ra $pt(1)$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1;x_2$

Theo hệ thức Viete có: $\begin{cases}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=3m\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-1\end{cases}$

Nên $x_1+x_2=2x_1.x_2$

$⇔3m=2.(m^2-1)$

$⇔2m^2-3m-2=0$

$⇔(m-2)(2m+1)=0$

$⇔$\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy $m∈2;\dfrac{-1}{2}$ thỏa mãn đề

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Lời giải:
a)

Theo bổ đề: Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền dễ dàng suy ra $A\in (O)$ 

$\Rightarrow AMEB$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{MBE}=\widehat{MAE}=45^0$ (1)

$\widehat{BEM}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn) nên $BME$ là tam giác vuông tại $E$ (2)

Từ $(1);(2)$ suy ra $BME$ là tam giác vuông cân tại $E$.

b) 

Từ kết quả phần a suy ra $EM=EB(3)$

Dễ dàng chứng minh $\triangle BEC=\triangle DEC$ (c.g.c)

$\Rightarrow BE=DE(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow EM=ED$ (đpcm)

c) 

Xét tứ giác $BECK$ có $\widehat{BEK}=\widehat{BCK}$ và cùng nhìn cạnh $BK$ nên $BECK$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{EBK}=\widehat{ECD}=\widehat{ACD}=45^0$

Do đó:

$\widehat{MBK}=\widehat{MBE}+\widehat{EBK}=45^0+45^0=90^0$

Xét tớ giác $BMDK$ có $\widehat{MBK}+\widehat{MDK}=90^0+90^0=180^0$ nên $BMDK$ là tứ giác nội tiếp

Suy ra đpcm.

d) 

$\widehat{MBK}=90^0$ nên $MN\perp BK$ hay $OB\perp BK$

Do đó BK là tiếp tuyến của $(O)$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Hình vẽ:

undefined

21 tháng 2 2021

a) Ta có ACB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ΔABC vuông tại C

⇒ABC^+BAC^=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông) hay ABC^+HAC^=900

ΔAHC vuông tại H ⇒HAC^+ACH^=900 (hai góc nhọn trong tam giác vuông).

⇒ABC^=ACH^ (cùng phụ vớiHAC^)

Lại có ACM^=ABC^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)