K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Để A chia hết cho 10 thì : 3.4.5.6 chia hết cho 10 và 7.8.9.10 cũng chia hết cho 10 

3.4.5.6 = 3.2.2.5.6 = 3.2.(2.5).6 = 3.2.10.6  => 3.4.5.6 chia hết cho 10 vì tích đó có chứa thừa số 10  (1)

7.8.9.10 chia hết cho 10 vì tích đó có chứa thừa số 10  (2)

Từ (1) và (2) , suy ra : A chia hết cho 10

Vậy A chia hết cho 10

19 tháng 12 2016

A = 3.4.5.6 + 7.8.9.10

A = 3.2.5.6.2+7.8.9.10

A =3.10.6.2+7.8.9.10 chia hết cho 10

Nhớ k nmk nhé

11 tháng 11 2015

A=2+2^2+2^3+....+2^10

2.A=2^2+2^3+...+2^10+2^11

2.A-A=2^11-2=2048-2=2046 tick mik nhéĐinh Thị Thu Trang

30 tháng 6 2016

Số chính phương thường có tận cùng là 0 ; 1 ; 4 ; 6 ; 9 

Nếu a2 tận cùng là 0 thì a cũng tận cùng là 0 ; tức tích trên chia hết cho 5.

Nếu a2 tận cùng là 1 thì a2-1 tận cùng là 0 ; tức tích trên chia hết cho 5.

Nếu a2 tận cùng là 4 thì a2​+1 tận cùng là 5 ; tức tích trên chia hết cho 5.

Nếu a2 tận cùng là 6 thì a2​-1 tận cùng là 5 ; tức tích trên chia hết cho 5.

Nếu a2 tận cùng là 9 thì a2​+1 tận cùng là 0 ; tức tích trên chia hết cho 5.

Tóm lại, ta chắc chắn rằng a(a2-1)(a2+1) chia hết cho 5.

Giả sử a chẵn, thì tích trên chia hết cho 2.

Giả sử a lẻ, a2 cũng lẻ, và a2+1 chẵn thì tích trên chia hết cho 2.

Do đó tích trên vừa chia  hết cho 2 vừa chia hết cho 5 ; (2;5)=1 nên tích chia hết cho 2 x 5 = 10.

Số chính phương luôn chia 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

Nếu a2 chia 3 dư 1 thì a2-1 chia hết cho 3, tích trên chia hết cho 3.

Nếu a2 chia hết cho 3 thì a cũng chia hết cho 3; do đó tích trên chia hết cho 3.

Tích trên chia hết cho 10 và 3 ; mà (10;3)=1 nên nó chia hết cho 30.

Vậy \(a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\) chia hết cho 30.

30 tháng 6 2016

Ta có:

a.(a2 + 1).(a2 - 1)

= a.(a2 + 1).(a - 1).(a + 1)

= (a - 1).a.(a + 1).(a2 + 1)

Do (a - 1).a.(a + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => (a - 1).a.(a + 1) chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3)=1 => (a - 1).a.(a + 1) chia hết cho 6 (1)

Trở lại đề bài, lúc này ta phải chứng minh a.(a2 - 1).(a2 + 1) chia hết cho 5

Ta đã biết 1 số chính phương chia cho 5 chỉ có thể có 3 loại số dư là dư 0; 1 và 2

+ Nếu a2 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 5

+ Nếu a2 chia 5 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 5 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 5

+ Nếu a2 chia 5 dư 4 => a2 + 1 chia hết cho 5 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 5

=> a.(a2 + 1).(a2 - 1) luôn chia hết cho 5 (2)

Từ (1) và (2), do (5,6)=1 => a.(a2 + 1).(a2 - 1) chia hết cho 30

=> đpcm

8 tháng 10 2017

thank bạn nhé

24 tháng 8 2015

ta có:C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32)+(33+...+311)

=1.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)

=1.13+...+39.13

=(1+...+39).13 chia hết cho 13

b.C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+...+38.(1+3+32+33)

=1.40+...+38.40

=(1+...+38).40 chia hết cho 40

26 tháng 8 2015

cảm ơn bạn "ANGLE LOVE" nhiều nhé!

thanks! hi ....hi ...!

18 tháng 12 2016

A= 3.4.5.6+7.8.9.10

=3.2.2.5.6+7.8.9.10

=3.2.10.6+7.8.9.10

=10.(3.3.6+7.8.9) chia hết cho 10

=>A chia hết cho 10

vậy A chia hết cho 10

18 tháng 12 2016

Ta có:
\(A=3.4.5.6+7.8.9.10\)

\(\Rightarrow A=3.20.6+7.8.9.10\)

\(\Rightarrow A=10\left(3.2.6+7.8.9\right)⋮10\)

\(\Rightarrow A⋮10\left(đpcm\right)\)

13 tháng 8 2016

A = 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 460 (có 60 số; 60 chia hết cho 2)

A = (4 + 42) + (43 + 44) + ... + (459 + 460)

A = 4.(1 + 4) + 43.(1 + 4) + ... + 459.(1 + 4)

A = 4.5 + 43.5 + ... + 459.5

A = 5.(4 + 43 + ... + 459) chia hết cho 5

13 tháng 8 2016

cho pn 3 k nè cảm ơn pn

23 tháng 11 2015

Ta phải chứng minh , 2. x + 3 . y chia hết cho 17, thì 9 . x + 5 . y chia hết cho 17  

Ta có 4 ﴾2x + 3y ﴿ + ﴾ 9x + 5y ﴿ = 17x + 17y chia hết cho 17

Do vậy ; 2x + 3y chia hết cho 17 4 ﴾ 2x +3y ﴿ chia hết cho 17 9x + 5y chia hết cho 17

Ngược lại ; Ta có 4 ﴾ 2x + 3y ﴿ chia hết cho 17 mà ﴾ 4 ; 17 ﴿ = 1

 2x + 3y chia hết cho 17

Vậy ... 

25 tháng 12 2020

là (2005 mũ n)+1 hay 2005 mũ (n+1) vậy bạn

28 tháng 12 2020

(2005n+1)