K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Câu 1

X+H2SO4--->XSO4+H2

n H2=6,72/22.4=0,3(mol)

Theo pthh

n X=n H2=0,3(mol)

MX=7,2/0,3=24

--->X là Magie..kí hiệu Mg

Bài 2

M+2HCl--->MCl2+H2

n\(_{MCl2}=\frac{5,55}{M+71}\)

n\(_M=\frac{2}{M}\)

Theo pthh

nM =n MCl2

-->\(\frac{5,55}{M+71}=\frac{2}{M}\Leftrightarrow5,55M=2M+142\)

---->3,55M=142

-->M=40

-->M là Ca

Bài 3

MCO3--->MO+CO2

n\(_{MCO3}=\frac{3,5}{M+60}\)

N\(_{MO}=\frac{1,96}{M+16}\)

Theo pthh

n\(_{MO}=n_{MCO3}\Leftrightarrow\frac{3,5}{M+60}=\frac{1,96}{M+16}\)

-->3,5M+19,5=1,96M+117,6

-->1,54M=98,1

-->M=64(Cu)

Vậy M là đồng....Kí hiệu Cu

2 tháng 12 2019

1.

X + H2SO4 \(\rightarrow\) XSO4 + H2

Ta có: nH2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

Theo ptpu: nX=nH2=0,3 mol\(\rightarrow\)MX=\(\frac{7,2}{0,3}\)=24 \(\rightarrow\)X là Mg

2)Gọi kim loại là R

vì R thuộc nhóm 2A\(\rightarrow\) R hóa trị II

R + 2HCl\(\rightarrow\)RCl2 + H2

Ta có: nR=\(\frac{2}{R}\)

nRCl2=\(\frac{5,55}{\text{R+35,5.2}}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\)

Theo ptpu:

nR=nRCl2 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{R}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\) \(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) Ca

3.

Gọi muối là RCO3

RCO3\(\rightarrow\)RO + CO2

Ta có: nRCO3=\(\frac{3,5}{\text{R+12+16.3}}\)=\(\frac{3,5}{R+60}\)

Rắn là RO \(\rightarrow\) nRO=\(\frac{1,96}{R=16}\)

\(\rightarrow\) nRCO3=nRO

\(\rightarrow\) 3,5/(R+60)=\(\frac{1,96}{R+16}\)\(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\)Ca

\(\rightarrow\)Muối là CaCO3

4 tháng 10 2023

a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{Cu}=0,1.65+0,12.64=14,18\left(g\right)\)

Có: \(n_{H_2SO_{4\left(đ\right)}}=2n_{SO_2}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow x=m_{ddH_2SO_4\left(đ\right)}=\dfrac{0,24.98}{98\%}=24\left(g\right)\)

28 tháng 10 2023

\(n_{HCl}=\dfrac{100.16,79\%}{36,5}=0,46\left(mol\right)\)

Gọi: CTHH oxit cần tìm là X2O

\(\Rightarrow n_{X_2O}=\dfrac{29,14}{2M_X+16}\left(mol\right)\)

BTNT Cl, có: \(n_{XCl}=n_{HCl}=0,46\left(mol\right)\)

BTNT X, có: \(2n_{X_2O}=n_{XCl}+n_{XOH}\)

\(\Rightarrow n_{XOH}=\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\left(mol\right)\)

Mà: mXCl + mXOH = 46,11

\(\Rightarrow0,46.\left(M_X+35,5\right)+\left(\dfrac{2.29,14}{2M_X+16}-0,46\right).\left(M_X+17\right)=46,11\)

\(\Rightarrow M_X=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na

Vậy: CTHH cần tìm là Na2O

2 tháng 11 2023

cho mình hỏi là vì sao ở nxoh  phải trừ 0,46 vậy

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2

        0,06<--0,06

            2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O

             0,03-->0,015

=> \(M_R=\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg

2 tháng 4 2022

Số mol H2SO4 và KOH lần lượt là 0,3.0,25=0,075 (mol) và 0,5.0,06=0,03 (mol).

Số mol H2SO4 phản ứng là (0,075.2-0,03):2=0,06 (mol) và bằng số mol của kim loại ban đầu.

Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là 1,44:0,06=24 (g/mol).

Vậy kim loại đã cho là magie (Mg).

a)

PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

Gọi số mol H2 là a (mol)

=> nHCl = 2a (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a

=> a = 0,2 (mol)

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) 

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2

           \(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05

Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra

=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)

=> MB = 12m (g/mol)

Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg

\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

             0,1-------------------->0,1

             2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1

=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

 Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

30 tháng 8 2021

giúp em với ạ

30 tháng 8 2021

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

30 tháng 12 2015

Gọi kim loại là M

M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (1)

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O (2)

Số mol H2SO4 ban đầu = 0,5.0,15 = 0,075 mol; số mol H2SO4 dư = 1/2 số mol NaOH = 0,5.1.0,03 = 0,015 mol. Số mol H2SO4 phản ứng (1) = 0,075 - 0,015 = 0,06.

số mol muối MSO4 = số mol H2SO4 p.ư (1) nên: M + 96 = 7,2/0,06 = 120. Vậy: M = 24 (Mg).

28 tháng 7 2021

PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)

Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2

⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)

=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X 

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA

=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)