Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
= 0,03 (mol)
MCO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + CO2
0,06 ← 0,03 0,03
Bảo toàn khối lượng
mmuối + mHCl = mmuối (A) + mCO2 + mH2O
10,05 + 0,06.36,5 = mmuối (A) + 0,03.44 + 0,03.18 => m = 10,38 (g)
Bài này tương tự, tham khảo.
Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.
Bài làm
Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)
Theo bài ra ta có các PTHH :
RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O
RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.
Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)
Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4
R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg
Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%
Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%
chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10
10,8 g chất rắn đó là Ag không tan trong dd HCl
=> mMg + mAl = 23,7 - 10,8 = 12,9 (g)
nH2 = 14,56/22,4 = 0,65 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Theo 2 PTHH trên: nHCl = 2nH2 = 2 . 0,65 = 1,3 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mAl + mMg + mHCl = m(muối) + mH2
=> m(muối) = 12,9 + 36,5 . 1,3 - 0,65 . 2 = 59,05 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
a)
Gọi CTTQ hỗn hợp là $RCO_3$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 +C O_2 + H_2O$
$n_{hh} = n_{CO_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{hh} = R + 60 = \dfrac{2,84}{0,03} = 94,6 \Rightarrow R = 34,6$
Vậy hai kim loại trên là Magie và Canxi
b)
Gọi $n_{MgCO_3} = a ; n_{CaCO_3}= b$
Ta có :
$84a + 100b = 2,84$
$a + b = 0,03$
Suy ra : a = 0,01 ; b = 0,02
$n_{HCl\ dư} = 0,12.0,5 - 0,03.2 = 0$ nên HCl hết
$C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,01}{0,12} = 0,083M$
$C_{M_{CaCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,12} = 0,167M$
\(1.M+2HCl->MCl_2+H_2\\MCO_3+2HCl->MCl_2+CO_2+H_2O\\ n_A=4,48:22,4=0,2mol\\ n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\\ a+b=0,2\\ 2a+44b=0,2.11,5.2\\ a=b=0,1\\ 0,1\left(M+M+60\right)=10,8\\ M=24\left(Mg:magnesium\right)\\ b.\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,2}.100\%=50\%\\ \%V_{CO_2}=50\% \)
\(2.M:nguyên.tố.chung\\ a.M+2HCl->MCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_M=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ M_M=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\\ A,B:liên.tiếp\left(nhóm.IIA\right)\Rightarrow A:Mg\left(24\right),B:Ca\left(40\right)\\ n_{HCl\left(tt\right)}=0,25\cdot0,3:1=0,075\left(L\right)\)
Câu 1
X+H2SO4--->XSO4+H2
n H2=6,72/22.4=0,3(mol)
Theo pthh
n X=n H2=0,3(mol)
MX=7,2/0,3=24
--->X là Magie..kí hiệu Mg
Bài 2
M+2HCl--->MCl2+H2
n\(_{MCl2}=\frac{5,55}{M+71}\)
n\(_M=\frac{2}{M}\)
Theo pthh
nM =n MCl2
-->\(\frac{5,55}{M+71}=\frac{2}{M}\Leftrightarrow5,55M=2M+142\)
---->3,55M=142
-->M=40
-->M là Ca
Bài 3
MCO3--->MO+CO2
n\(_{MCO3}=\frac{3,5}{M+60}\)
N\(_{MO}=\frac{1,96}{M+16}\)
Theo pthh
n\(_{MO}=n_{MCO3}\Leftrightarrow\frac{3,5}{M+60}=\frac{1,96}{M+16}\)
-->3,5M+19,5=1,96M+117,6
-->1,54M=98,1
-->M=64(Cu)
Vậy M là đồng....Kí hiệu Cu
1.
X + H2SO4 \(\rightarrow\) XSO4 + H2
Ta có: nH2=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
Theo ptpu: nX=nH2=0,3 mol\(\rightarrow\)MX=\(\frac{7,2}{0,3}\)=24 \(\rightarrow\)X là Mg
2)Gọi kim loại là R
vì R thuộc nhóm 2A\(\rightarrow\) R hóa trị II
R + 2HCl\(\rightarrow\)RCl2 + H2
Ta có: nR=\(\frac{2}{R}\)
nRCl2=\(\frac{5,55}{\text{R+35,5.2}}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\)
Theo ptpu:
nR=nRCl2 \(\rightarrow\) \(\frac{2}{R}\)=\(\frac{5,55}{R+71}\) \(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) Ca
3.
Gọi muối là RCO3
RCO3\(\rightarrow\)RO + CO2
Ta có: nRCO3=\(\frac{3,5}{\text{R+12+16.3}}\)=\(\frac{3,5}{R+60}\)
Rắn là RO \(\rightarrow\) nRO=\(\frac{1,96}{R=16}\)
\(\rightarrow\) nRCO3=nRO
\(\rightarrow\) 3,5/(R+60)=\(\frac{1,96}{R+16}\)\(\rightarrow\) R=40 \(\rightarrow\)Ca
\(\rightarrow\)Muối là CaCO3