Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
M + 2HCl → MCl2 + H2
M (M+71)
8,45g 17,68g
=> 17,68.M = 8,45.(M+71)
=> M = 65 (Zn)
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
Gọi oxit của kim loại đó là A2On
\(n_{A_2O_n}=\dfrac{10}{2.M_A+16n}=\dfrac{5}{M_A+8n}\left(mol\right)\)
PTHH: A2On + 2nHCl --> 2ACln + nH2O
=> \(n_{ACl_n}=\dfrac{10}{M_A+8n}\left(mol\right)\)
=> \(M_{ACl_n}=M_A+35,5n=\dfrac{23,75}{\dfrac{10}{M_A+8n}}\left(g/mol\right)\)
=> MA = 12n (g/mol)
- Nếu n = 1 => MA = 12 (loại)
- Nếu n = 2 => MA = 24(Mg)
- Nếu n = 3 => MA = 36 (Loại)
Vậy kim loại đó là Mg
Gọi kim loại hóa trị II là M
Ta có mmuối=mkl+71nH2
→nH2=0,12 mol
M + 2 HCl → MCl2 + H2
0,12 0,24 0,12 mol
\(\Rightarrow M_M=\frac{m}{n}=\frac{7,8}{0,12}=65\)
\(\Rightarrow M\) là Zn
CM=\(\frac{0,24}{0,1}=2,4\) M
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)
X+2HCl->XCl2+H2
X\1,3=X+35,5.2\2,72
=>X=65(Zn)
vậy X là kẽm
\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{1,3}{R} = \dfrac{2,72}{R+71}\\ \Rightarrow R = 65(Zn) \)
Vậy kim loại đã dùng là Zn,