Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + H2SO4 → CaSO4 + H2
PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,3}=32\left(g/mol\right)\)
Mà \(M_X=\dfrac{M_{Ca}+M_R}{2}=\dfrac{40+M_R}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40+M_R}{2}=32\Leftrightarrow40+M_R=64\Leftrightarrow M_R=24\)
Vậy R là kim loại magie (Mg)
gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3
gọi công thức 2 muối cacbonat là : MCO3
MCO3 + H2SO4 -> MSO4 + H2O + CO2(1)
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2H2O (2)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2(3)
nBaCO3=15,76/197=0,08 mol
nBa(OH)_2=O,2*0,45=0,09 mol
từ 1,2,3 => nCO_2=0,09+(0,09-0,08)=0,1 mol
=> MCO_3=7,2/0,1=72=>M=12
=>2 muối cacbonat là: MgCO3 và BeCO3
a,b)R + 2HCl---->RCl2+H2(1).
4,8/MR-------------------------4,8/MR.
vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)
c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.
Đổi 400ml=0,4l
nHCl=0,4.1=0,4 (mol)
Gọi Kl hoá trị II là R
Pt: R+2HCl---}RCl2+H2
TheoPt: nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2(mol
MR=4,8/0,2=24(g/mol)
R là Al
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
Gọi hóa trị của kim loại R là x(x>0)
PTHH:
2 R+ 2xHCl -> 2RClx+xH2(1)
theo đề bài: 2,4g -> 0.1 mol
theo pt : 2.R -> 0,1x mol
ta có:2,4/2R=0,1/0,1x
-> 0,24x = 0,2R
-> R=12x
Vì lim loại thường có hóa trị 1,2,3
x 1 2 3
R 12 24 36
Kim loại L magie(Mg) L
Vậy kim loại R là Mg
b, n Mg= 2,4/24=0,1 mol
PTHH:Mg+2HCl-> MgCl2+H2 (2)
theo pt(2): nHCl=2nMg=0,2 mol
-> CM của HCl=0,2/0,2=1(M)
lim loại M là kim loại j z bạn
Đổi 200ml=0,2l
nHCl=0,2.2=0,4(mol)
Gọi Kl hoá trị II là R
PTPƯ: R+2HCl----}RCl2+H2
Theo pt:
nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2 mol
MR=27,4/0,2=137(g/mol)
R là Bari
Đổi 300ml=0,3l
nHCl=0,3.1=0,3(mol)
Gọi Kl hoá trị III là R
PTPƯ: 2R+6HCl--}2RCl3+3H2
Theo pt:
nR=2/6.nHCl=2/6.0,3=0,1 mol
MR=2,7/0,1=27(g/mol)
R là Al
Gọi công thức chung của 2 kim loại là X
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2
0,3<-------------------0,3
=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA
=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)