K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Từ D dóng DEABDE⊥AB, từ C dóng CEEFCE⊥EF

Ta có : DC = EF (DCEF hình chữ nhật)(tự CM nhé, dễ lắm)

DCAB=EFAB=AF+BE⇒DC−AB=EF−AB=AF+BE(1)

Xét ΔAFD(ˆF=90o)ΔAFD(F^=90o) có :

AD>AFAD>AF (n/x)

Xét ΔBEC(ˆE=90o)ΔBEC(E^=90o) có :

BC>BEBC>BE (n/x)

AF+BE<AD+BC⇒AF+BE<AD+BC(2)

Từ (1) và (2)

DCAB<AD+BC

15 tháng 8 2016

Từ D dóng DE vuông AB, từ C dóng CE vuông EF.

Ta có : DC = EF (DCEF hình chữ nhật)

Ta có : DC - AB = EF - AB = AF + BE (*)

Xét ▲AFD (90 độ) có :

AD > AF (n/x)

Xét ▲BEC (có E = 90 độ)

=> AF + BE < AD + BC (**)

Từ (*) (**) 

=> DC - AB < AD + BC

14 tháng 7 2015

bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá 

28 tháng 12 2015

Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!

16 tháng 8 2016

Viết thiếu đề rồi bạn ơi

5 tháng 8 2017

đúng vậy

2, Tự vẽ hình nha bạn :

Trên nửa mặt phẳng bờ \(CD\) có chứa điểm \(A\) , vẽ tia \(Cx\) sao cho \(\widehat{DCx}=\widehat{ADC}\) , \(Cx\) cắt \(AB\) tại \(E\)

Ta có : \(\widehat{DCB}< \widehat{ADC}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{DCx}\)

\(\Rightarrow\) Tia \(CB\) nằm giữa hai tia \(CD\)\(CE\)

\(\Rightarrow\) Điểm \(B\) nằm giữa 2 điểm \(A\)\(E\)

Tứ giác : \(AECD\) có : \(AE//CD\)\(\widehat{ADC}=\widehat{DCE}\)

\(\Rightarrow\)\(AECD\) là hình thang cân

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ECA\left(c-g-c\right)\) ( TỰ CHỨNG MINH NHÉ )

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{CAE}\)

Gọi \(O\) là giao điểm của\(AC\)\(BD\)

\(\Delta OAB\)\(\widehat{DBE}\) là góc ngoài

\(\Rightarrow\widehat{DBE}>\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBE}>\widehat{BED}\)

\(\Delta BOE\) có : \(\widehat{DBE}>\widehat{BEC}\)

\(\Rightarrow DE>BD\)

\(DE=AC\)

\(\Rightarrow AC>BD\left(dpcm\right)\)

18 tháng 9 2018

Hạ AH và BK vuông góc với CD (H; k thuộc CD)

Dễ dàng c/m được ABKH là hình vuông => AB=KH

=> CD-AB=CD-KH=(DH+CK)

Xét tg vuông ADH có DH<AD

Xét tg vuông BCK có CK<BC

Mà AD=BC (hình thang ABCD là hình thang cân)

=> CK<AD

=> DH+CK<2AD

=> CD-AB<2AD

1 tháng 11 2017

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Hình thang ABCD có đáy AB, CD ⇒ AB // CD ⇒ ∠A2 = ∠C1 ̂ (hai góc so le trong)

Lại có: AD // BC ⇒ ∠A1 = ∠C2 (hai góc so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA có:

∠A2 = ∠C1 (cmt)

AC chung

∠A1 = ∠C2 (cmt)

⇒ ΔABC = ΔCDA (g.c.g)

⇒ AD = BC, AB = CD (các cặp cạnh tương ứng)

b)

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Xét ΔABC và ΔCDA có:

AC chung

∠A2 = ∠C1 (cmt)

AB = CD

⇒ ΔABC = ΔCDA (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

∠A1 = ∠C2 (hai góc tương ứng) ⇒ AD // BC (hai góc so le trong bằng nhau)