TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1, a) Cho AB=6 dm, AC=15 cm , tìm tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC .
b) Cho AB=6 cm, AC=18 cm , tìm tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC .
2, ΔMNP _____ ΔABC thì : a) \(\frac{MN}{AB}=\)........ b) \(\frac{MP}{AC}=........\)
3, Tìm tam giác đồng dạng có độ dài ba cạnh dưới đây:
A. 4 cm; 5 cm; 6 cm và 4 cm; 5 cm; 7 cm. B. 2 cm; 3 cm; 4 cm và...
Đọc tiếp
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1, a) Cho AB=6 dm, AC=15 cm , tìm tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC .
b) Cho AB=6 cm, AC=18 cm , tìm tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC .
2, ΔMNP _____ ΔABC thì : a) \(\frac{MN}{AB}=\)........ b) \(\frac{MP}{AC}=........\)
3, Tìm tam giác đồng dạng có độ dài ba cạnh dưới đây:
A. 4 cm; 5 cm; 6 cm và 4 cm; 5 cm; 7 cm. B. 2 cm; 3 cm; 4 cm và 2 cm ; 5cm ; 4 cm.
C. 6 cm; 5 cm; 7 cm và 6 cm; 5 cm; 8 cm. D. 3 cm; 4 cm; 5cm và 6 cm;8 cm; 10 cm.
4, a) Cho ΔABC có AB=3 cm, AC= 6 cm. Đường phân giác trong của ❏BAC cắt cạnh BC tại E. Biết BD= 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng EC ❓
b) Cho \(\Delta ABC\) có AB = 6 cm, AC= 8 cm. Đường phân giác trong của ❏BAC cắt cạnh BC tại D. Biết CD= 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng DB ❓
5. a) Cho \(\Delta DEF\sim\Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng k = 2. Tìm tỉ số \(\frac{S_{DÈF}}{S_{ABC}}\)
b) Cho \(\Delta DEF\)\(\sim\Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{1}{2}\). Tìm tỉ số \(\frac{S_{DEF}}{S_{ABC}}\)
6. Cho \(\Delta ABC.\)Lấy 2 điểm D và E lần lượt nằm trên cạnh AB và AC sao cho \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}.\)Kết luận nào sai ❓
A. \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\) B. DE//BC C. \(\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\) D. \(\Delta ADE=\Delta ABC\)
7, Nếu hai tam giác ABC và DEF có góc A= góc D, góc C= góc E thì:
A.\(\Delta ABC\sim\Delta DEF\) B. \(\Delta ABC\sim\Delta EDF\)
C. \(\Delta ABC\sim\Delta DFE\) D.\(\Delta ABC\sim\Delta FED\)
giải giúp mình với! Mình cần gấp
a)
\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\left(cm\right)\)
\(BC^2=5^2=25\left(cm\right)\)
=> tam giác ABC vuông tại A
b)
xét 2 tam giác vuôgn ABD và EBD có:
BD(chung)
ABD=EBD(gt)
=> tam giác ABD=EBD(CH-GN)
=> DA=DE
c)
xét tam giác ADF và tam giác EDC có:
AD=DE(theo câu a)
FAD=DEC=90
ADF=EDC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác ADF=EDC(g.c.g)
=> DC=FF
ta có tam giác ADF có A=90=> FD là cạnh lớn nhất trong tam giác ADF
=> FD>AD mà AD=DE( theo câu b)=> DF>DE