K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2023

a)đề \(\Rightarrow2M=2^2+2^3+2^4+...+2^{2019} \Rightarrow M=2^{2019}-2\)
b)đề \(\Rightarrow M=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^{2017}+2^{2018})\)
          \(\Rightarrow M=2.3+3.\left(2^3\right)+3.2^4+...+3.2^{2017}\)
         \(\Rightarrow M⋮3\left(đpcm\right)\)

28 tháng 10 2021

Ta có : M = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 22017 + 22018 

=> 2M = 22 + 23 + 24 + 25 + .... + 22018 + 22019 

=> 2M - M = ( 22 + 23 + 24 + 25 + .... + 22018 + 22019 ) - (2 + 22 + 23 + 24 + .... + 22017 + 22018 )

=> M = 22019 - 2

b) Lại có M = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 22017 + 22018 

= (2 + 22) + (23 + 24) + .... + (22017 + 22018)

= 2(2 + 1) + 23(2 + 1) + ... + 22017(2 + 1)

= (2 + 1)(2 + 23 + .... + 22017)

= 3(2 + 23 + .... + 22017

=> M \(⋮\)3 (ĐPCM)

15 tháng 1 2022

cảm ơn bn Xyz nha HT

a) \(M=2+2^2+2^3+...+2^{2017}+2^{2018}\)

\(2M=2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}+2^{2019}\)

\(2M-M=2^{2019}+2^{2018}-2^{2018}+2^{2017}-2^{2017}+...+2^2-2^2-2\)

\(M=2^{2019}-2\)

b) Từ câu a); hiển nhiên là 2 chia 3 dư 2. 

Xét \(2^2\div3\); ta được 4 : 3 dư 1.

Xét \(2^3\div3\); ta được 8 : 3 dư 2.

Xét \(2^4\div3\); ta được 16 : 3 dư 1.

...

Dãy số tìm được khi lấy 2n chia cho 3 ( với n > 0 ) là 2; 1; 2; 1; ...

Mà 2019 : 2 dư 1 nên số dư của \(2^{2019}\div3\) là 2.

Vậy \(2^{2019}-2\equiv\left(3-3\right)mod3\equiv0mod3\)

Hoặc M chia hết cho 3 ( đpcm )

24 tháng 7 2021

                                             giải

a, M =2+2^2+2^3+...+2^2017+2^2018

2*M=2^2+2^3+...+2^2018+2^2019

2*M-M=(2^2+2^3+...=2^2019)-(2+2^2+2^3+...+2^2018)

2*M=2^2019+2

M=(2^2019+2)/2

8 tháng 4 2020

a) M=2+22+23+24+....+22017+22018

=> 2M=2(2+22+23+24+....+22017+22018)

=> 2M=22+23+24+25+....+22018+22019

=> 2M-M=22019-2

b) M=2+22+23+24+....+22017+21018

=> M=(2+22)+(23+24)+....+(22017+22018)

=> M=2(1+2)+23(1+2)+....+22017(1+2)

=> M=2.3+23.3+....+22017.3

=> M=3(2+23+.....+22017)

=> M chia hết cho 3

8 tháng 4 2020

a, M= 2 + 2^2 + 2^3 +....+ 2^2018

2M= 2^2 + 2^3 + 2^4 +...+ 2^2019

2M-M= ( 2^2 + 2^3 + 2^4 +....+ 2^2019) - ( 2+ 2^2 + 2^3 +...+ 2^2018)

M= 2^2019 - 2

b, Tổng trên có 2018 số, nhóm mỗi nhóm 2 số, ta có:

M= (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) +...+ (2^2017 + 2^2018)

M= 2(1+2) + 2^3(1+2) +...+ 2^2017(1+2)

M= 2. 3 + 2^3.3 +...+ 2^2017.3

M= 3( 2 + 2^3 +...+ 2^2017) chia hết cho 3

Vậy M chia hết cho 3

12 tháng 12 2023

co cai nit tu di ma tinh

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 1)

a) Ta có: \(A=m^2+m+1=m(m+1)+1\)

Vì $m,m+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $2$ hay $m(m+1)$ chẵn

Do đó $m(m+1)+1$ lẻ nên $A$ không chia hết cho $2$

b)

Nếu \(m=5k(k\in\mathbb{N})\Rightarrow A=25k^2+5k+1=5(5k^2+k)+1\) chia 5 dư 1

Nếu \(m=5k+1\Rightarrow A=(5k+1)^2+(5k+1)+1=25k^2+15k+3\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+2\Rightarrow A=(5k+2)^2+(5k+2)+1=25k^2+25k+7\) chia 5 dư 2

Nếu \(m=5k+3\Rightarrow A=(5k+3)^2+(5k+3)+1=25k^2+35k+13\) chia 5 dư 3

Nếu \(m=5k+4\) thì \(A=(5k+4)^2+(5k+4)+1=25k^2+45k+21\) chia 5 dư 1

Như vậy tóm tại $A$ không chia hết cho 5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Bài 2:

a) \(P=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+...+(2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2)+2^3(1+2)+2^5(1+2)+..+2^9(1+2)\)

\(=3(2+2^3+2^5+..+2^9)\vdots 3\)

Ta có đpcm

b) \(P=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10})\)

\(=2(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6(1+2+2^2+2^3+2^4)\)

\(=(1+2+2^2+2^3+2^4)(2+2^6)=31(2+2^6)\vdots 31\)

Ta có dpcm.

17 tháng 11 2021

con khong biet

26 tháng 12 2022

Sai hết :)

11 tháng 10 2018

Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của phương vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2017

Bài 1:

a. 31.72 - 31.70 - 31.2

= 31.(72-70-2)

= 31.0 = 0

b. 25. ( 32 + 47 ) - 32. ( 25 + 47 )

= 25.32 + 25.47 - 32.25 - 32.47

= (25.32 - 32.25) + 25.47 -32.47

= 0 + 47.( 25-32)

= 47.(-7) = -329

c. [ 3. ( - 2 ) - ( - 8 ) ] . ( - 7 ) - ( - 2 ) . ( - 5 )

= [ -6 + 8 ] . (-7)+2.(-5)

= 2. [(-7)+(-5) ]

= 2.(-12) = -24

d. ( - 3 ) ^ 2 + 3 ^ 3 - ( - 3 ) ^ 0

= 9 + 27 - 1

= 35

Đây là cách mình làm thôi. Có j sai thì bạn thông cảm nha...

5 tháng 2 2017

Bài 1:

a. 31.72 - 31.70 -31.2

=31.(72-70-2)

=31.0

=0

b. 25. (32+47) -32 .(25+47)

=25.79 -32. 72

= 1975 -2304

= -329

c,[ 3.(-2)-(-8) ].(-7) - (-2) . (-5)

=[3.(-2)+8].(-7)+2.(-5)

=[(-6)+8].(-7)+(-10)

= 2.(-7)+(-10)

= (-14)+(-10)

= (-24)

d.(-3)2 + 33 - (-3)0

= 9 + 27 +30

= 36

Bài 2:

a. -2x -3 =15

-2x=15 +3

-2x =18

x = 18 : -2

x= -9

b. 5-4x =17

4x =5 -17

4x = -12

x = -12 : 4

x= -3

c. -2 / x-3 /=16 : (-2)

-2 /x - 3/= -8

/x-3 /= -8 : -2

/x-3/=4

=>x-3 =4 hoặc x - 3=-4

x=4+3 ; x= -4+3

x=7 ; x= -1

Vậy x=7 hoặc x= -1

d. (x-1)2 =4

( x-1)2=22

=> x - 1 = 2

x=2+1

x=3

Bài 3:GTNN của A=2017 nha bạn

Bài 4:

4343 - 1717 = (........7) - (.......7)

= (.........0)

Vì 43 43 - 1717 có tận cùng bằng 0 => \(⋮\) cho 2

Bài 5:

5252 - 1352 = (.....6) - (......1)

= (......5)

Vì 5252 - 1352 có tận cùng bằng 5 =>\(⋮\) cho 5

*Lưu ý:mk áp dụng tính chất Chữ số tận cùng.