K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9

Ta có: 44nC3H8 + 58nC4H10 = 360 (1)

Mà: VC3H8:VC4H10 = 1:1

⇒ nC3H8 = nC4H10 (2)

Từ (1) và (2) \(n_{C_3H_8}=n_{C_4H_{10}}=\dfrac{60}{17}\left(mol\right)\)

⇒ mC3H8 = 60/17.44 = 155,3 (g)

Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng thăng thêm ở bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy ½ V lít hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 24,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 10,75. Các...
Đọc tiếp

Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng thăng thêm ở bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy ½ V lít hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 24,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 10,75. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc.

a. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.

b. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X.

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ.

1
4 tháng 10 2018

Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ

Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).

BTKL:

mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol

BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O

=> nO(Y) = 0,4

=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1

=> C2H3O2Na => A: C2H4O2

(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).

10 tháng 10 2019

2 tháng 11 2019

a. Phương trình phản ứng :

CH2 + 2Br2  → C2H2Br4         (1)

CH4 + Br2 → C2H4Br2            (2)

b. Hỗn hợp khí B gồm có H2, C2H6. Gọi x, y ( mol ) lần lượt là  số mol của H2 và C2H6 có trong 6,72 lít hỗn hợp B.

nB = x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3  mol                               (I)

    

% V(C2H6) = 100% – 66,67% = 33,33%

c.  nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol , M A  = 0,4 . 44 = 17,6 g/ mol

mA =  0,5 . 17,6 = 8,8 gam

mB = 0,2 . 2 + 0,1 . 30 = 3,4 gam

Vậy khối lượng bình Br2 tăng:  m = mA – mB  = 8,8 – 3,4 = 5,4 gam.

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
14 tháng 1 2021

Ta có : 

\(m_{hỗn\ hợp} = n.M = \dfrac{2,24}{22,4}.2.7,56 = 1,521(gam)\)

Bảo toàn khối lượng , sau khi nung : m = 1,521(gam)

\(\Rightarrow n_{hỗn\ hợp\ sau} = \dfrac{1,521}{2.8,4} = 0,09(mol)\)

Ta có : 

\(\dfrac{p_{trước}}{p_{sau}} = \dfrac{n_{trước}}{n_{sau}}\)

⇔ \(\dfrac{1}{p_{sau}} = \dfrac{0,1}{0,09}\\ \Rightarrow p_{sau} = 0,9\ atm\)

18 tháng 3 2022

mtăng = mC2H4

=> \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)

=> VC2H4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

=> VCH4 = 6,72 - 4,48 = 2,24 (l)

10 tháng 6 2021

Muối ở trên ? 

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình...
Đọc tiếp

Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Cho hỗn hợp A vào bình kín dung tích 10 lít ( không đổi) chứa lượng hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa nhiệt độ bình về 136,50C, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17 và áp suất trong bình là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành kim loại và đạt hiệu suất 80%.Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó kim loại chiếm 48,07% khối lượng.

(a) Tính giá trị của P ( coi thể tích chất rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.

(b) Cho Y phản ứng với oxi ( dư) có V2O5 ( xúc tác) ở 4500C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nước, được dung dịch C ( D = 1,02 gam/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 100%.

1
28 tháng 5 2019

a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;

số mol của FeS2: y (mol)

4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2

x         → 0,25x             → x        (mol)

4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

y       → 2,75y             → 2y        (mol)

∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)

Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol

=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)

=> nN2 = x + 11y (mol)

Vậy hỗn hợp Y gồm:

Khối lượng Fe có trong Z là:

Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)

nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)

Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)

=> x + y = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)

Áp dụng công thức PV = nRT  ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)

=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)

=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)

Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)

b) hỗn hợp Y gồm:

Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:

Khối lượng dd sau: mdd sau  = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)