Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1:
-Tự sự
c2:
-
17 giây trước (19:58)
“Trời xanh
Núi rừng
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
c3:
tả cảnh đẹp của đất nước
c4:
gợi cho em thấy được vẻ đẹp tình yêu quê hương đất nước
Đạt Hoàng mik nghĩ câu 1: là biểu cảm, bn có chắc ko. Mikchir hỏi thôi
Dàn ý cho bạn làm bài nhé.
- Giới thiệu đoạn thơ trên, đó là của ai tác giả nào?
Mẫu mb:
Kẻ bình thường chỉ nhìn đời qua thơ, còn với người say mê tìm cái đẹp cho đời thì họ đưa đời vào thơ. Cái hay, cái cốt lõi đẹp đẽ âu nằm ở đấy. Thơ là gì?, mấy ai hiểu hết nghĩa và lý giải nó một cách tường tận. Nhưng qua ...., từng câu từng chữ trong ... của nhà thơ ... sẽ cho ta hiểu hơn một phần của "thơ".
- Phân tích, bàn luận:
" Trời xanh đây là của chúng ta"
-> Phong thái mạnh mẽ, uy phong giọng thơ hào sảng của tg thể hiện nên một lý tưởng đẹp đẽ của bản thân: khẳng định chủ quyền nước nhà.
" Núi rừng đây là của chúng ta"
-> Gợi lên không gian rộng lớn, thiên nhiên này là của "ta".
=> Tâm ý rực lửa nói lên sự sỡ hữu của tg với thiên nhiên.
"Những cánh đồng thơm mát"
-> Thể hiện cái giàu đẹp của những cánh đồng đầy mùi thơm của gạo lúa, của mồ hôi lao động của đất nước.
-> Cảm hứng lãng mạn của một con ngừoi yêu quê hương, đất nước và tự hào tột độ về nó.
"Những ngả đường bát ngát"
-> Gợi diện tích rộng lớn của nước nhà.
"Những dòng sông đỏ nặng phù xa"
-> Nói lên cái màu mỡ của đất nước, tài nguyên thiên nhiên rừng vàng biển bạc của nước ta.
- Đánh giá:
+ Lời thơ khí thế không kém phần miêu tả sâu sắc.
+ Từng câu thơ gợi lên tấm lòng, suy nghĩ tác giả và những cái đẹp của thiênn hiên đất nước.
+ Những sự vật quen thuộc được miêu tả sâu sắc, rõ ràng làm câu thơ thêm giá trị gợi hình gợi cảm.
- KB: khẳng định lại cảm nhận của em về thơ.
Mình nghĩ đây là biểu cảm. Trong thơ ptbđc chủ yếu là biểu cảm nhé
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Biểu cảm
Câu 2: Tìm các từ thuộc trường từ vựng " phong cảnh đất nước" trong đoạn thơ.
Trời xanh, núi rừnh, cánh đồng, dòng sông
Câu 4: Đoạn thơ trên gợi cho em tình cảm gì ?
Tình cảm yêu, tự hào về quê hương, đất nước
câu 1: mk vừa ms làm nhá
câu 2:
các từ thuộc trường từ vựng"phong cảnh đất nước" trong đoạn thơ:
-trời xanh
-núi rừng
-cánh đồng
-ngả đường
-dòng sông
câu 3:
cách nêu nd:
-Đoạn trích trên xoay quanh nvật...., bộc lộ cảm xúc của ai vs đối tượng nào
-đối tượng đó có đặc điểm gì?ntn?
-thái độ, tinh cảm của tác giả với đối tượng
-nhắc nhở ta bài học nào
câu 4
gợi lên tình yêu quê hương, đất nước, phong cảnh thiên nhiên phong phú của đât nước
Đợi mk trả lời câu 3 nhá
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về".
(Đất Nước - Nguyễn Đình Thi)
a, Xác định thể thơ
Làm:
+) Thể thơ trên thuộc thể thơ tự do.
b. Nêu ý nghĩa của từ láy "rì rầm"
Làm:
+) Ý nghĩa tu từ của từ láy “rì rầm”: vừa có tính tả thực vừa có tính tượng trưng, gợi tiếng nói cha ông xưa luôn hiện diện cùng con cháu hôm nay, nhắc nhủ về truyền thống bất khuất của giống nòi.
c. Đoạn thơ thể hiện tính cách gì của tác giả
Làm:
+) Đoạn thơ thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm tự hào về tinh thần bất khuất của con người Việt Nam.
d. Chỉ ra các dạng của phép điệp có trong đoạn thơ. Nêu tác dụng
Làm:
- Các dạng của phép điệp và hiệu quả nghệ thuật trong đoạn thơ
+) Các dạng của phép điệp: điệp từ (của, những, nước, chúng ta,…); điệp ngữ (đây là của chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng…/ Những ngả đường…/ Những dòng sông…).
+) Hiệu quả nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp; khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả ...
a)=>Thể thơ tự do
b)rì rầm:Tiếng động(nói chuyện) nhỏ to.
c)=> Thể hiện sự vui sướng,hạnh phúc của tác giả khi đất nước là của chúng ta
d)
Trời xanh đây là của chúng ta=>điệp cấu trúc
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát =>điệp cách quãng
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta=>điệp cách quãng
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
=>Tác dụng:Bộ lộ tình yêu mãnh liệt của tác giả đối với đất nước nói riêng
a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.
- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.
- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.
c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.
- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.
a.
- Từ tượng thanh: rì rầm
- Từ tượng hình: phấp phới, bát ngát
=> Tác dụng: Diễn tả niềm vui ngập tràn của tác giả khi nhìn ngắm đất nước được độc lập, nước nhà như được thay da đổi thịt, cảm thấy tự do, tràn trề nhựa sống. Đồng thời câu thơ cuối bài với từ tượng thanh "rì rầm" cũng cho thấy niềm tự hào, niềm biết ơn của tác giả trước những tấm gương hi sinh anh dũng.
b.
- Từ tượng hình: lô xô, nhấp nhô
=> Tác dụng: diễn tả hình ảnh người lính hành quân ở Trường Sơn với lực lượng hùng hậu và khí thế hừng hực (đoàn quân đi mà như sóng lượn nhấp nhô, tung bay bụi khói)