Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có:
Làm trội C cho X, Y: Nếu X, Y không phải là HCOOH và CH3COOH (Vô lý vì mol CO2 > 0,115 )
Nếu ancol có 2C: (Vô lý).
Nếu ancol có 3C:
Đáp án B
X: C H 2 x O 2 (a mol)
Y: O H 2 y - 2 O 2 (b mol)
Z: C H 2 z - 4 O 4 (c mol)
n H 2 O = ax + b(y - 1) + c(z - 2) = 0,32
m E = a(14x + 32) + b(14y + 30) + c(14z +60) = 9,52
n N a O H =a + b + 2c = 0,12
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng với
NaOH → nH2O =a + b= 0,1,02; b = 0,08; c = 0,01;
ax + by + cz → 2x+8y+z= 42
Do x ≥ 1 , y ≥ 4 , z ≥ 7 → x = 1 ; y = 4 ; z = 8 là nghiệm duy nhất.
X là HCOOH: 0,02
Y là CH3-CH=CH-COOH: 0,08
Z là CH3-CH=CH-COO-C3H6-OOC-H: 0,01
%X = 9,669 —> a sai.
nY = 0,08 —> b sai
mZ = 1,72 —> c sai
Z là C8H12O4 —> Tổng 24 nguyên tử —>d đúng
Đáp án B.
Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).
Xét phản ứng đốt cháy:
Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n C O 2 - n H 2 O = a - b + 3 c = - 0 , 075 ( 2 ) n
Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,1 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,05; b = 0,2 và c = 0,025.
(dựa vào giá trị C trung bình)
Xét phản ứng với NaOH, ta có: n N a O H = a + 2 c = 0 , 1 ; n H 2 O = a = 0 , 5 m o l và nZ = 0,225 mol
Quy đổi M thành:
CnH2nO2: 0,5 mol
CmH2m+2O2: a mol
H2O: b mol
nCO2 = 0,5n + ma = 1,3
nH2O = 0,5n + a.(m +1) – b = 1,4
mM = 0,5(14n + 32) + a.(14m + 34) – 18b = 40,8
=> a = 0,3 và b = 0,2
=> nCO2 = 0,5n + 0,3m = 1,3
=> 5n + 3m = 13
Do ancol đa chức nên m ≥2 => m = 2 và n = 1,4
Vậy Z là C2H6O2 (0,3 mol); X và Y là HCOOH (0,3mol) và CH3COOH (0,2 mol) (theo quy tắc đường chéo tìm tỉ lệ ra mol 2 axit)
nH2O = 0,2 mol => nT = 0,1 mol
Vậy M chứa:
Z: C2H6O2 : 0,2 mol
X: HCOOH: 0,2 mol
Y: CH3COOH : 0,1 mol
T: HCOO-C2H4-OOC-CH3 : 0,1 mol
Vì HCOOH có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 => đáp án D sai
Tổng số cacbon trong T bằng 5 => C sai
Tổng số H trong X và Y bằng 6 => B đúng
Phần trăm Y là 20,1% => A sai
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án A.
BTKL khi đốt E: m E + m O 2 = 44 n C O 2 + 18 n H 2 O → n C O 2 = n H 2 O = 0 , 26 m o l .
X, Y là 2 axit no, đơn chức mạch hở → T là este 2 chức
→ T chứa ít nhất 2π → đốt E cho n C O 2 > n H 2 O .
Mà ∑ n C O 2 = ∑ n H 2 O đốt cháy Z cho n C O 2 < n H 2 O là ancol no, 2 chức, mạch hở. Quy đổi E với n H C O O H = n K O H = 0 , 1 m o l mol.
Bài toán:
Ta có hệ:
→ T là este 2 chức nên n T = 0 , 02 m o l mol
Gọi số gốc CH2 ghép vào axit và ancol là a và b (v a > 0 ; b ≥ 0 → 0 , 1 a + 0 , 04 b = 0 , 08 )
Ta thấy b<2 => b= 0 hoặc b= 1
ü Với b=0 → C H 2 ghép hết vào axit => a= 0,8.
=> 2 axit là HCOOH (0,02) và CH3COOH (0,08).
Có n Z = 0 , 02 m o l = n H C O O H . Vô lý, do n H C O O H > 0 , 02 → L o ạ i
ü Với b= 1 → Z l à C 3 H 6 ( O H ) 3 => còn dư 0,04 mol CH2 cho axit.
2 axit là HCOOH (0,06 mol) và CH3COOH (0,04 mol).
Có n Z = 0 , 02 m o l nên E gồm:
Xét các phát biểu:
(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25% → Sai. Vì % m Y = 16 , 04 % .
(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%. → Sai. Vì % n X = 40 % .
(3) X không làm mất màu dung dịch Br2. → Sai, X có nhóm CHO- làm mất màu nước Br2.
(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. → Sai, vì tổng số C trong T là 6.
(5) Z là ancol có công thức là C2H4(OH)2. → Sai, vì Z có công thức C3H6(OH)2.
→ Số phát biểu sai là 5