K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

tt bài trên

24 tháng 11 2018

y x 3 2 5 O A B H K D

a) Kẻ AD ⊥Oy tại D

Ta có OD=\(\left|3\right|=3\)

BD=\(\left|5\right|=5\)

AD=\(\left|2\right|=2\)

Ta có BD=AD+AB\(\Leftrightarrow AB=BD-AD=5-2=3\)

Diện tích tam giác ABO là

\(\dfrac{OD.AB}{2}=\dfrac{3.3}{2}=4,5\)

b) Kẻ AH⊥Ox tại H

BK⊥Ox tại K

Ta có AH=BK=\(\left|3\right|\)=3

OH=\(\left|2\right|=2\)

\(OK=\left|5\right|=5\)

Ta có △AHO vuông tại H\(\Rightarrow\)\(OA^2=AH^2+OH^2=3^2+2^2=9+4=13\Leftrightarrow OA=\sqrt{13}\)

Ta có △BKO vuông tại K\(\Rightarrow OB^2=BK^2+OK^2=3^2+5^2=9+25=34\Rightarrow OB=\sqrt{34}\)

Vậy chu vi tam giác ABO là \(OA+AB+OB=\sqrt{13}+3+\sqrt{34}\approx12,44\)

7 tháng 11 2021

b, \(AB=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(3-0\right)^2}=5\)

\(BC=\sqrt{\left(-2-4\right)^2+\left(0-3\right)^2}=3\sqrt{5}\\ AC=\sqrt{\left(2-4\right)^2+\left(3-3\right)^2}=2\)

Do đó \(P_{ABC}=AB+BC+CA=7+3\sqrt{5}\left(đvd\right)\)

7 tháng 9 2023

Trước hết, chúng ta sẽ giải phần (a) để tính AB và AC theo R.

(a) Tính AB và AC theo R:

Ta có đường tròn (O) với đường kính BC = 2R. Đây là một hình tròn có bán kính R. Vì góc ABO = 60 độ, chúng ta biết rằng tam giác OAB là tam giác đều, nghĩa là OB = AB.

Vì OB = AB và O là tâm của đường tròn (O), nên ta có OA = R.

Bây giờ, chúng ta cần tính AC. Để làm điều này, chúng ta cần tìm AM, sau đó sử dụng AM và MC để tính AC.

AM là tiếp tuyến tại điểm A, và vì tam giác OAB là tam giác đều, nên góc BAO = 60 độ. Do đó, góc MAB cũng là 60 độ. Vì vậy, tam giác OAM cũng là tam giác đều.

Trong tam giác đều OAM, ta biết rằng OA = AM = R.

AC = AM + MC = R + R = 2R.

Tóm lại, AB = R và AC = 2R.

(b) Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều:

Ta đã tính được AM = OA = R và AC = 2R ở phần (a). Đây là các cạnh của tam giác MAC.

Bây giờ, để chứng minh rằng tam giác MAC là tam giác đều, chúng ta cần xác minh rằng góc M = 60 độ.

Vì AM = OA và OC = 2R (vì OC là bán kính đường tròn), ta có:

AM = OA = R
OC = 2R

Chúng ta biết rằng tam giác OAC (tam giác vuông) có một góc tương đương với góc M trong tam giác MAC.

Góc OAC = 90 độ (góc vuông)
Góc OCA = 30 độ (vì tam giác OAC là tam giác 30-60-90)

Vì vậy, góc M trong tam giác MAC cũng là 30 độ.

Tổng góc của tam giác MAC:

Góc M + Góc A + Góc C = 30 độ + 60 độ + 90 độ = 180 độ

Vì tổng các góc trong tam giác bằng 180 độ, nên tam giác MAC là tam giác đều.

Vậy, chúng ta đã chứng minh rằng tam giác MAC là tam giác đều.

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có cos ABC=AB/BC

=>AB/BC=1/2

=>AB=R

=>\(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

b: Xét (O) có

góc AOC là góc ở tâm 

góc ABC là góc nội tiếp chắn cung AC

=>góc AOC=2*góc ABC=120 độ

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

=>MA=MC 

Xét tứ giác OAMC có góc OAM+góc OCM=180 độ

=>OAMC nội tiếp

=>góc AOC+góc AMC=180 độ

=>góc AMC=60 độ

Xét ΔAMC có MA=MC và góc AMC=60 độ

nên ΔMAC đều

a: vecto AB=(-2;-3)=(2;3)

=>VTPT là (-3;2)

Phương trình đường thẳng AB là:

-3(x-0)+2(y-3)=0

=>-3x+2y-6=0

=>3x-2y+6=0

vecto AC=(2;-3)

=>VTPT là (3;2)

Phương trình AC là:

3(x-2)+2(y-0)=0

=>3x+2y-6=0

vecto BC=(4;0)

=>vtpt là (0;-4)

Phương trình BC là;

0(x-2)+(-4)(y-0)=0

=>-4y=0

=>y=0

b: \(AB=\sqrt{\left(-2\right)^2+3^2}=\sqrt{13}\)

\(AC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\sqrt{13}\)

\(BC=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(0-0\right)^2}=4\)

\(C_{ABC}=\sqrt{13}+\sqrt{13}+4=4+2\sqrt{13}\)

\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{13+13-4^2}{2\cdot\sqrt{13}\cdot\sqrt{13}}=\dfrac{5}{13}\)

=>sin BAC=căn 1-(5/13)^2=căn 144/169=12/13

\(S_{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot\dfrac{12}{13}=\dfrac{12}{13}\cdot13=12\)

16 tháng 12 2018

* Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông lần lượt có các cạnh huyền là AB, AC, BC và sử dụng máy tính bỏ túi, tính được AB ≈ 5,39cm; AC ≈ 5,39; BC ≈ 4,24cm.

Do chu vi của tam giác ABC là AB + BC + CA ≈ 15,02cm

*Diện tích tam giác ABC bằng diện tích hình vuông cạnh dài 5cm trừ đi tổng diện tích ba tam giác vuông xung quanh (có cạnh huyền lần lượt là AB, BC, CA). Tính được: S A B C  = 10,5 ( c m 2 ).

18 tháng 9 2023

1) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=2x\\\left(d_2\right):y=-\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\)

loading...

2) Theo đồ thi ta có :

\(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)=A\left(2;4\right)\)

3) \(\left(d_2\right)\cap Ox=B\left(a;0\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}a+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a=5\)

\(\Leftrightarrow a=10\)

\(\Rightarrow\left(d_2\right)\cap Ox=B\left(10;0\right)\)

4) \(OA=\sqrt[]{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=\sqrt[]{20}=2\sqrt[]{5}\)

   \(OB=\sqrt[]{\left(10-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt[]{10^2}=10\)

  \(AB=\sqrt[]{\left(10-2\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt[]{80}=4\sqrt[]{5}\)

Ta thấy :

 \(OA^2+AB^2=20+80=OB^2=100\)

\(\Rightarrow\Delta OAB\) vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=90^o\)

\(sin\widehat{AOB}=\dfrac{AB}{OB}=\dfrac{4\sqrt[]{5}}{10}=\dfrac{2\sqrt[]{5}}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}\sim63,43^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OBA}=90^o-63,43^o=26,57^o\)

5) Chu vi \(\Delta OAB\) :

\(AB+OA+OB=4\sqrt[]{5}+2\sqrt[]{5}+10=10\sqrt[]{5}+10=10\left(\sqrt[]{5}+1\right)\left(đvmd\right)\)

Diện tích \(\Delta OAB\) :

\(\dfrac{1}{2}AB.OA=\dfrac{1}{2}.4\sqrt[]{5}.2\sqrt[]{5}=20\left(đvdt\right)\)