K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A(0;4); B(-3;0); C(3;0)

\(AB=\sqrt{\left(-3-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=5\)

\(AC=\sqrt{\left(3-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=5\)

\(BC=\sqrt{\left(3+3\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)

Chu vi tam giác ABC là:

5+5+6=16

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{5^2+5^2-6^2}{2\cdot5\cdot5}=\dfrac{7}{25}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-\left(\dfrac{7}{25}\right)^2}=\dfrac{24}{25}\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot5\cdot\dfrac{24}{25}=\dfrac{24}{2}=12\)

b: Khoảng cách từ C đến AB là:

\(2\cdot\dfrac{S_{ABC}}{AB}=\dfrac{2\cdot12}{5}=\dfrac{24}{5}=4,8\)

21 tháng 1

 Xin cảm ơn ạ. 

12 tháng 9 2023

\(A\left( { - 2;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(A\) là –2 và tung độ của điểm \(A\) là 0.

\(B\left( {0;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(B\) là 0 và tung độ của điểm \(B\) là 4.

\(C\left( {5;4} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(C\) là 5 và tung độ của điểm \(C\) là 4.

\(D\left( {3;0} \right)\) \( \Rightarrow \) hoành độ của điểm \(D\) là 3 và tung độ của điểm \(D\) là 0.

Biểu diễn các điểm \(A;B;C;D\) trên mặt phẳng tọa độ ta được:

 

Vì hai điểm \(B;C\) có tung độ bằng nhau nên \(BC\) song song với \(Ox\); Hai điểm \(A;D\) có tung độ bằng nhau nên \(AD\) song song với \(Ox\).

Do đó, \(BC//AD\).

Lại có, \(AD = \left| {3 - \left( { - 1} \right)} \right| = 4;BC = \left| {4 - 0} \right| = 4\). Do đó, \(AD = BC\).

Xét tứ giác \(ABCD\)có:

\(AD = BC\)

\(BC//AD\)

Do đó, tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành. 

11 tháng 9 2023

- Đánh dấu điểm \(C\left( {3;0} \right)\)

Từ điểm 3 trên trục hoành ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\); Từ điểm 0 trên trục tung ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\) (chính là trục \(Ox\)). Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm \(C\left( {3;0} \right)\);

- Đánh dấu điểm \(D\left( {0; - 2} \right)\)

Từ điểm 0 trên trục hoành ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\)(chính là trục \(Oy\)); Từ điểm -2 trên trục tung ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\). Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm \(D\left( {0; - 2} \right)\).

- Đánh dấu điểm \(E\left( { - 3; - 4} \right)\)

Từ điểm -3 trên trục hoành ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Ox\); Từ điểm -4 trên trục tung ta vẽ đường thẳng vuông góc với \(Oy\). Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm \(E\left( { - 3; - 4} \right)\).

Ta có hình vẽ

27 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: A(0;2) và C(0;-2) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OA = OC

B(3;0) và D(-3; 0) là hai điểm đối xứng qua O(0;0)

⇒ OB = OD

Tứ giác ABCD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Lại có: Ox ⊥ Oy hay AC ⊥ BD.

Vậy tứ giác ABCD là hình thoi

Trong ∆ OAB vuông tại O, theo định lý Pi-ta-go ta có:

A B 2 = O A 2 + O B 2

A B 2 = 2 2 + 3 2  = 4 + 9 = 13

AB = 13

Vậy chu vi của hình thoi bằng 4 13

15 tháng 12 2023

Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay - 

30 tháng 6 2017

Hình thoi

a: A,B,C đều nằm trên trục Ox

b: Có tung độ là 0

11 tháng 9 2023

a) 

Điểm \(A\left( { - 2;0} \right) \Rightarrow \) hoành độ là -2 và tung độ là 0.

Điểm \(B\left( {3;0} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 3 và tung độ là 0.

Điểm \(C\left( {4;0} \right) \Rightarrow \) hoành độ là 4 và tung độ là 0.

Biểu diễn ba điểm \(A;B;C\) trên hệ trục tọa độ ta được

Nhận xét: Cả ba điểm \(A;B;C\) đều nằm trên trục hoành.

b) Từ ví dụ ở câu a ta thấy tất cả các điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.

18 tháng 11 2023

a) Ta có: \(y=2x+1\)

\(+)a=2>0;b=1\) 

Đồ thị hàm số cắt: \(Ox\left(-\dfrac{1}{2};0\right);Oy\left(0;1\right)\)

 

b) Gọi giao điểm của hàm số với trục Ox là B, với trục Oy là A 

Xét tam giác OAB vuông tại O ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=1\\OB=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\left(đvdt\right)\)  

c) Gọi khoảng cách từ O đến (d) là đường cao OH của tam giác OAB ta có: 

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)

\(\Rightarrow OH^2=\dfrac{OA^2OB^2}{OA^2+OB^2}=\dfrac{1^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{1^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow OH=\sqrt{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

a) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=30^0\)(gt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{C}\)

nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)(Định lí)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

b) Ta có: \(BC=2\cdot AB\)(cmt)

nên \(BC=2\cdot12.5=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-12.5^2=468.75\)

hay \(AC=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}cm\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{12\cdot\dfrac{25\sqrt{3}}{2}}{2}=\dfrac{150\sqrt{3}}{2}=75\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

6 tháng 2 2022

với tam giác ABC , cho góc B và góc C là góc nhọn 

gọi d là tổng khoảng cách từ B và C đến đường thẳng AM, BD vuông góc AM , AH vuông góc BC..

ta có : giá trị lớn nhất của d = BC

<=> BD=BM ; CE=CM

<=> D trùng với M và E trùng với M

<=> M trùng với hình chiếu H của A trên BC 

Vậy vị trí của M để có tổng các khoảng cách từ B và C đến AM  lớn nhất  là khi M trùng với hình chiếu H của A trên BC.