Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu rút gọn:
- Đê vỡ rồi!
- Có biết không?
- Lính đâu?
- Không còn phép tắc gì nữa à?
=> Tác dụng: Khiến câu ngắn gọn, tránh lặp từ. Thể hiện sự nguy cấp của tình thế và sự thô lỗ, vô học của tên quan phụ mẫu.
2. Đoạn văn trên: Thể hiện sự thảng thốt của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh đê vỡ.
3.
- Câu chủ động: Thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!
- Chuyển thành câu bị động: Thời chúng mày sẽ bị ông cách cổ, thời chúng mày sẽ bị ông bỏ tù!
a, Thể hiện còn nhiều nhân vật anh hùng nữa, chưa kể hết
b, Lời nói của nhân vật bị ngắt quãng do gấp gáp, hoảng loạn
c, Dấu chấm lửng thể hiện nội dung được nhấn mạnh phía sau.
a) Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
b)Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
1. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng
a, Dấu chấm lửng dùng để biểu thị phần liệt kê chưa hết.
b, Dấu chấm lưng dùng để biểu thị lời nói bị bỏ dở.
c, Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng.
a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
Khôi phục: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.
b) Câu rút gọn: Có biết không? Không còn phép tắc gì nữa à?
Khôi phục:
- Chúng mày có biết không?
- Chúng bay không còn phép tắc gì nữa à?
a) Câu rút gọn: Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi.
Sửa lại: Thôi lão đừng lo lắng. Lão cứ về đi.
b) Câu rút gọn: Có biết không?
Không còn phép tắc gì nữa à?
Sửa lại: Chúng bay có biết không?
Bọn mày không còn phép tắc gì nữa à?
Nếu thấy đúng thì ủng hộ mk nha mn!!!
a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi
b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)
c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)