K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Gọi H,I lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và .

Ta có d ( O; ∆ ) =  OI ≥ OH. Dấu “=” xảy ra khi I = H.

Đường thẳng OH qua O ( 0;0;0 ) nhận n → = ( 1;2;1 ) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình là  x = t y = 2 t z = t

Mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y + z - 6 = 0.

Từ hai phương trình trên suy ra t = 1 nên H ( 1;2;1 ).

Khi đó (Q) là mặt phẳng chứa d và đi qua H.

Ta có M ( 1;1;2 ) ∈ d , vectơ chỉ phương của d là u → = ( 1;1;-2 ); H M → = ( 0;-1;1 ).

Suy ra vectơ pháp tuyến của (Q) là n → = n → ; H M → = ( -1;-1;-1 ) . Hơn nữa (Q) qua điểm M ( 1;1;2 ) nên (Q) có phương trình là:x + y + z - 4 = 0

Đáp án C

8 tháng 7 2018

Chọn C

23 tháng 8 2019

17 tháng 7 2018

30 tháng 1 2018



Chọn D

24 tháng 2 2019

Chọn B

Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1d2 với mặt phẳng (P). Đường thẳng d cần tìm đi qua A và B.

5 tháng 8 2017

Đáp án C

Gọi A Î D Þ Tọa độ của A thỏa mãn hệ PT 

Phương trình chính tắc của đường thẳng giao tuyến D là 

9 tháng 8 2019

27 tháng 7 2018

Chọn đáp án C

24 tháng 4 2019

Đáp án D.

Đường thẳng ∆  có vecto chỉ phương u ∆ → = 1 ; 1 ; - 1 .

Một mặt phẳng P  có vecto pháp tuyến n p → = 1 ; 2 ; 3  

Gọi I = ∆ ∩ P , tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:

x + 2 1 = y - 2 1 = z - 1 x + 2 y - 3 z + 4 = 0 ⇒ I - 3 ; 1 ; 1

Do d ⊂ P d ∩ ∆ ≢ ∅ ⇒ I ∈ d  và d ⊂ P d ⊥ ∆  

⇒  Đường thẳng d có một vecto chỉ phương u d → = u ∆ → , n P → = - 1 ; 2 ; 1  

Vậy d : x + 3 - 1 = y - 1 2 = z - 1 1 .