K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

10 tháng 12 2021

 a. Phương châm về lượng.

b. Phương châm về chất.

c. Phương châm cách thức.

d. Phương châm lịch sự.

10 tháng 12 2021

chỉ được chọn 1 trong 3 cái đó thôi mới đau, đề trắc nghiệm mà 

Những phương châm hội thoại được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng là:

- Phương châm về lượng: nội dung trả lời không đạt được mục đích giao tiếp ( đối phương muốn biết tên mà chỉ trả lời họ với chức danh )

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh nói dối về thông tin của mình 

- Phương châm lịch sự: trả lời thiếu tôn trọng, cộc lốc.

=> Mã Giám Sinh với bề ngoài là một kẻ đạo mạo có học thức nhưng bản chất lại thối rữa, giả dối “ Tuồng vô nghĩa, ở bất nhân". Qua đó Nguyễn Du làm nổi bật một điển hình cho bọn "buôn phấn bán hương" trong xã hội.

27 tháng 6 2017

Phương châm lịch sự trả lời cộc lốc, nhát gừng thiếu tôn trọng với người nghe.

Phương châm về lượng nội dung chưa đáp ứng được yêu cầu của giao tiếp: Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh

Phương châm về chất Mã Giám Sinh đã nói ko đúng sự thật đã nói là viễm khách mà còn nói mình ở Huyện Lâm Thanh cũng gần..

27 tháng 6 2017

Trc khi hỏi bn tìm trên mạng nha. bài này giống dạng trong sgk nên dễ kiếm lắm

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org//document/2671883-de-thi-hoc-sinh-gioi-van-hoc-9.htm

7 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Trong đoạn thơ trên MÃ GIÁM SINH đã không tuân thủ các phương châm hộithoại sau:

- Phương châm lịch sự: Trả lời cộc lốc nhát gừng, thiếu tôn trọng người nghe

- Phương châm về lượng: Nội dung trả lời chưa đáp ứng yêu cầu của giao tiếp:Hỏi tên mà chỉ trả lời họ và chức danh.

- Phương châm về chất: Mã Giám Sinh đã nói những điều không đúng sư thật đãnói là viễn khách mà lại nói mình ở huyện Lâm thanh cũng gần…

30 tháng 11 2018

Cách dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên là:

Hỏi tên rằng :''mã giám sinh''

Giải thích: Vì đây là lời noiscuar Mã Giám Sinh

Gần miền có một mụ nào, Đưa người viến khách hỏi vào vấn danh . Hỏi tên rằng :'' Mã giám sinh '' Hỏi quê , rằng :'' Huyện lâm Thanh cũng gần '' Quá niên trạc ngoại tứ tuần , Mày râu nhẵn nhụi qoa quần bảnh bao Trước sau thầy tớ lao xao , Nhà băng dưa ối rước vào lầu trang 1. Nhưng câu thơ trên trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả ? Giới thiệu xuất xứ những câu thơ được trích ? 2 Viết...
Đọc tiếp

Gần miền có một mụ nào,

Đưa người viến khách hỏi vào vấn danh .

Hỏi tên rằng :'' Mã giám sinh ''

Hỏi quê , rằng :'' Huyện lâm Thanh cũng gần ''

Quá niên trạc ngoại tứ tuần ,

Mày râu nhẵn nhụi qoa quần bảnh bao

Trước sau thầy tớ lao xao ,

Nhà băng dưa ối rước vào lầu trang

1. Nhưng câu thơ trên trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả ? Giới thiệu xuất xứ những câu thơ được trích ?

2 Viết một câu dơn mà chủ ngữ là một cụm chủ - vị để giới thiệu nội dung đoạn thơ trên ?

3 Qua đối thoại , ta thấy Mã giám SInh - nhân vật được kể trong đoạn thơ đã vi pham phương châm hội thoại nào ? Hãy giải thích cho mọi người rõ điều đó?Mục đích của việc vi phạm phương châm đó là gì ?

4 , Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp , trong đoạn có dùng câu viết ở bài tập 2 . Nội dung phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trongđoạn thơ

1
5 tháng 4 2019

1. Những câu trên trích trong Mã Giám Sinh mua Kiều (Truyện Kiều) của Nguyễn Du.

Những câu thơ trên là những câu đầu thuộc phần II. Gia biến và lưu lạc. Đây là những biến cố đầu tiên trong 15 năm đoạn trường của Kiều.

2. Mã Giám Sinh mua Kiều là trích đoạn nói về những sóng gió đầu tiền trong đời Kiều - nàng phải bán mình để cứu cha và em.

3. Đoạn đối thoại vi phạm phương châm lịch sự. Mã Giám Sinh ăn nói cộc lốc, hành động sỗ sàng, thể hiện là 1 tay vô học chứ không phải như lời giới thiệu: một chàng trai con nhà có học, muốn lấy vợ.

Mục đích của việc cố tình vi phạm phương châm hội thoại này đã bộc lộ bản chất của Mã Giám Sinh: không đàng hoàng, vô học, bát nháo.

4. (1) Nhân vật Mã Giám Sinh hiện ra với lời giới thiệu là người "viễn khách". (2) Ý nói là vị khách từ phương xa tới. (3) "Vấn danh" là xưng tên tuổi, giới thiệu bản thân để làm quen, gặp gỡ Kiều. (4) Nhưng "mụ mối" lại đưa tới một người hết sức đáng nghi: "Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh". (5) Tên tuổi, tước hiệu chính là dấu hiệu đầu tiên để nhìn nhận một người. (6) Người ta khi gặp nhau thường xưng danh đầu tiên. (7) Nhưng qua cách nói cộc lốc ngắn gọn: "Mã Giám Sinh" đã cho thấy sự vô học. (8) Tiếp đó, hỏi quê, để tìm hiểu rõ hơn thì hay tin: "huyện Lâm Thanh cũng gần". (9) Mấy câu thơ đầu mới miêu tả tên tuổi, quê quán mà đã đầy nghi hoặc. (10) Khi tiếp xúc, qua thái độ và hành động lại càng bộc lộ rõ hơn bản chất của Mã Giám Sinh. (11) Ngoài bốn mươi tuổi nhưng "mày râu nhẵn nhụi", "áo quần bảnh bao" cho thấy sự tỉa tót thái quá đến kệch cỡm. (12) Đặc biệt, không phải là một chàng thư sinh "Phong tư tài mạo tót vời/... Sau chân theo một vài thằng con con" như Kim Trọng mà ở đây, không phân biệt được chủ - tớ: "Trước thầy sau tớ lao xao". (13) Chủ không nghiêm khiến tớ cũng nhốn nháo, hoàn toàn không có quy củ, phép tắc. (14) Như vậy, những câu thơ trên, chỉ qua một vài chi tiết đã bộc lộ rõ bản chất trai lơ, kệch cỡm, vô học của Mã Giám Sinh - kẻ đến hỏi mua Kiều về làm vợ.

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIBài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.Sau cùng, người chủ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

Bài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?

“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:

- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !

Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:

- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.

Sau cùng, người chủ nhà đem quả dưa ra bổ và mời bạn. Thấy quả dưa anh ta nói ngay:

- Ở bên tây, dưa này…

Anh ta chưa nói hết câu chủ nhà liền đáp lại:

- Ấy ấy… không phải dưa đâu ! Đấy là nho làng ta trồng được đấy !

Đến lúc này thì người bạn ấy im bặt.”

Bài tập 2: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

a. Bố mẹ em đều là giáo viên dạy học.

b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

c. Ngựa là loài thú bốn chân.      

LÀM ƠN HELP MIK

vui

0
              trong hai lời thoại được in đậm sau , phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ                                                                 " Có người hỏi :                                                                                                                                                                                       - sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ?                                                   ...
Đọc tiếp

              trong hai lời thoại được in đậm sau , phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ                                                                 " Có người hỏi :                                                                                                                                                                                       - sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ?                                                                                                                                     - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! ông Hai  trả tiền nước đứng dậy , chèm chẹp miệng , cười nhạt một tiếng , vương vai nói to :                                                                                                                                                                                                              - Hà nắng gớm về nào... Ông lão vờ đứng lảng ra rồi đi thẳng                                                                                          

1
20 tháng 12 2021

Câu 1:

Đoạn trích miêu tả tâm trạng chua xót, tủi thân của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người tản cư đến 

Câu 2:

Các chi tiết:

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường

Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra

Câu 3:

Độc thoại:

- Hà, nắng gớm, về nào… 

Độc thoại nội tâm:

''Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” 

Tác dụng:

Nhà văn đã sử dụng hình thức đốc thoại và độc thoại nội tâm để diễn tả một cách chi tiết tâm trạng của ông Hai, 2 chi tiết này đã  bộc lộ những diễn biến tâm lí, trạng thái tình cảm, qua đó tính cách nhân vật ông Hai được khắc hoạ rõ nét, có chiều sâu.