K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

Cần phải có quy định tốc độ giới hạn của các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau. Vì mỗi loại phương tiện khác nhau thì sẽ có quán tính khác nhau, trên những cung đường khác nhau sẽ có ma sát khác nhau, hay còn phụ thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình... Nên khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện giao thông cần có tgian, khoảng cách để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông tối thiểu 

Bảng nào vậy bạn?

 

23 tháng 11 2023

Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.

Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.

14 tháng 7 2023

Gọi \(S\) là quãng đường AB

Gọi \(t_1;t_2\) là thời gian của giai đoạn 1 và 2

\(t_1=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\)

\(t_2=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{\dfrac{v_2+v_3}{2}}=\dfrac{S}{v_2+v_3}\)

\(\Rightarrow t=t_1+t_2=\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{v_2+v_3}=S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{S\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{v_2+v_3}\right)}\)

5 tháng 11 2023

tk

Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:

+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.

+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.

 

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.

+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.

+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.

Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).

18 tháng 7 2023

Bạn đổi đơn vị của xe thứ 2 từ 20m/s = 60.60= 36km/h

Tìm sau 20p, mỗi xe đi được bn km

Gọi 2 xe lần lượt là: a;b

Xe a đi đc 18km sau 20p

Xe b đi đc 12km sau 20p

a) Khoảng cách 2 xe sau 20p:

200-18-12= 170 (km)

b) Tìm theo thứ tự (sau 1 giờ, 2 giờ,...)

Sau 1h, xe a đi đc: 54km

sau 1h, xe b đi đc; 36 km

sau 2h, xe a đi đc: 108km

sau 2h, xe b đi đc: 72km

Khoảng cách 2 xe sau 2 h là:

200 - 108- 72 = 20 (km)

KHoảng cách 2 xe sau 2h10p là:

20 - (54.1/6) + (36.1/6)= 5 (km)

Từ đó => 2 xe gặp nhau sau khoảng 2h13p (hay 2h14p)

c) Thời gian 2 xe cách nhau 30km: Khoảng 1h50p

19 tháng 7 2023

20m/s=72km/h mà bạn

14 tháng 12 2023

\(v=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{20}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\left(10+5\right):2}}=\dfrac{120}{11}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 12 2023

thày có thể giải chi tiết cho em với ạ

7 tháng 11 2021

Đổi 6,1km=6100m

Thời gian âm thanh truyền đi trong thép là t=s/v=6100/6100=1 (s)

Quãng đường âm thanh đi trong không khí là s=v.t=340.1=340(m)

câu dưới ko có độ dài đáy hả 

thời gian truyền tới đáy là t=s/v= s/1500 (s)