Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)
Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)
Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)
a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3
Ta có bảng:
x - 3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | 0 | 2 | 4 | 6 |
d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)
Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.
Làm tương tự như câu a.
Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d
a)để -3/x-1 thuộc Z
=>-3 chia hết x-1
=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}
=>x\(\in\){2,0,4,-2}
b)để -4/2x-1 thuộc Z
=>4 chia hết 2x-1
=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}
=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}
c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)
=>10 chia hết x-1
=>x-1\(\in\)Ư(10)
bạn tự làm tiếp nhé
De a, la so nguyen thi -3 phai chia het cho x-1
=>x-1 thuộc ước của -3={1,-1,3,-3
Ta có bảng giá trị:
x-1 1 -1 3 -3
x 2 0 4 -2
Vay x thuoc {2,0,4,-2} thi a, la so nguyen
b,Đề -4/2x-1 là số nguyên thì -4 phải chia hết cho 2x-1 =>2x-1 thuộc ước của -4={1,-1,2,-2,4,-4}
Ta có bảng giá trị:
2x-1 1 -1 2 -2 4 -4
x 1 0 / / / /
(/ là k có giá trị nào)
=>x thuộc {1,0} thì b, là số nguyên
c,Đề c, là số nguyên =>3x+7 chia het cho x-1
=>3x +7 -(x-1) chia het cho x-1
=>3x+7-3(x-1) chia het cho x-1
=>3x +7-3x +3 chia het cho x-1
=>10 chia het cho x-1
=>x-1 thuộc ước của 10={1,-1,2,-2,5,-5,10,-10)
Ta có bảng giá trị:
x-1 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
x 2 0 3 -1 6 -4 11 -9
Vậy x thuộc {2,0,3,-1,6,-4,11,-9} thì c, là số nguyên
d, bạn tự làm nha
Bn kiểm tra lại kq nhé
Tìm các số nguyên x sao cho các phân số sau có giá trị là một số nguyên:
a)n+4/1
b)n-2/4
c)6/n-1
d)n/n-2
a) Phân số \(\dfrac{n+4}{1}\) là số nguyên với mọi x nguyên
b) \(\dfrac{n-2}{4}\) là một số nguyên khi:
\(n-2\) ⋮ 4
⇒ n - 2 ∈ B(4)
⇒ n ∈ B(4) + 2
c) \(\dfrac{6}{n-1}\) là một số nguyên khi:
6 ⋮ n - 1
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)
d) \(\dfrac{n}{n-2}=\dfrac{n-2+2}{n-2}=1+\dfrac{2}{n-2}\)
Để bt nguyên thì \(\dfrac{2}{n-2}\) phải nguyên:
\(\Rightarrow\text{2}\) ⋮ n - 2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
\(\frac{6}{x+27}=-\frac{7}{x+1}\)
\(\Rightarrow6\left(x+1\right)=-7\left(x+27\right)\)
\(6x+6=-7x+\left(-189\right)\)
\(6x+7x=-189-6\)
\(13x=195\)
\(x=195:13\)
\(x=15\)
Vậy \(x=15\)
Ta có: \(\frac{6}{x+27}=\frac{-7}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow6\cdot\left(x+1\right)=-7\cdot\left(x+27\right)\)
\(\Leftrightarrow6x+6=-7x-189\)
\(\Leftrightarrow6x+7x=-189-6\)
\(\Leftrightarrow13x=-195\)
\(\Leftrightarrow x=-15\)
Vậy \(x=-15\)
\(\approx GOOD\)\(LUCK\approx\)
a,(x+1)-(x+2)-(x+3)=24
=>x+1-x-2-x-3 =24
=>(x-x-x)+(1-2-3) =24
=> -x-4 =24
=> -x =24+4
=> -x =28
=> x =-28
Vậy x=-28
b,4x+2-3(x-1)=3x-5
=>4x+2-3x+3=3x-5
=>3x-4x+3x =2+3+5
=>2x =10
=>x =5
Vậy x=5
c,x-1-2(x-2)=x-11
=>x-1-2x+4=x-11
=>x-2x-x =-11+1-4
=>-2x =-14
=>x =7
Vậy x = 7
\(\frac{x}{-11}=\frac{-11}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=\left(-11\right)^2\)
\(\Rightarrow x^2=\left(-11\right)^2=11^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-11\end{cases}}\) ( thỏa mãn x nguyên )
Vậy \(x\in\left\{11;-11\right\}\)
!!! K chắc
@ Học tốt
Chiyuki Fujito
\(\frac{x}{-11}=\frac{-11}{x}\)
=>x.x=(-11).(-11)
=>x2=(-11)2=112
=>x=-11 hoặc x=11
Vậy x\(\in\){-11;11}
Chúc bn học tốt
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 0 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
x+3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -2 | -4 | 0 | -6 |
a) -3/x-1
Để phân số có giá trị nguyên => x - 1 thuộc Ư(-3) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 } => Tự xét x
b) Tương tự a
c) \(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\frac{10}{x-1}\)
Để phân số có giá trị nguyên => \(\frac{10}{x-1}\)có giá trị nguyên
=> x - 1 thuộc Ư(10) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5 ; 10 ; -10 } => Tương tự như hai ý đầu