Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
a) Đặt A=8n+1934n+3 =2.(4n+3)+1874n+3 =2+1874n+3
⇒187÷4n+3⇒4n+3∈Ư(187)={17;11;187}
+ 4n + 3 = 11 => n = 2
+ 4n +3 = 187 => n = 46
+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )
Vậy n = 2 và 46
B) Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=> ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
=> ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A
c) n= 156 =>A = 77/19
N = 165 => A = 88/39
n = 167 => A = 139/61
Gọi số cần tìm là a
ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6
=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60
=> a =60k -1 với k thuộc N*
a thuộc {59;119;179,,,,,}
a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119
Tập hợp M các số tự nhiên x thỏa mãn x = a + b là:
M = { 79; 43 }
mik làm thiếu nhé bn sữa lại là:
Tập hợp M các số tự nhiên x thỏa mãn x = a + b
M = { 79; 43; 62; 60 }
Đáp án : n = 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; 15 ; ...
Bạn giải ra hộ mình được ko?