K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Số dư lớn nhất bao giờ cũng bé hơn số chia 1 đơn vi . Vậy số dư là 6

Số bị chia là :

7 x 6 + 6 = 48

Đáp số : 48

26 tháng 10 2016

Số dư luôn bé hơn số chia nên số dư lớn nhất là 6 . 

Số bị chia :

6 x 7 + 6 = 48 

đ/s : 48 

10 tháng 12 2023

.............

8 tháng 7 2017

Gọi số tự hiên đó là x ta có

x chia 11 dư 3

=> x-3 chia hết cho 11

=> x-3 +11 chia hết cho 11

=> x+8 chia hết cho 11  (1)

x chia 7 dư 6

=> x-6 chia hết cho 7

=> x-6 +14 chia hết cho 7

=> x+8 chia hết cho 7     (2)

Từ (1) và (2) 

=> x+8 chia hết cho 77

=> x chia 77 dư 69

KL

3 tháng 3 2016

A chia 7 dư 6=> A-6 chia hết cho 7=>A +36 chia hết cho 7(1)

A chia 13 dư 3=>A-3 chia hết cho 13=> A +36 chia hết cho 13(2)

Từ(1)(2)=>A+36 chia hết cho 7 và 13=>A thuộc bội chung của 7 và 13

Mà UCLN(7;13)=1 => A+36 thôucj bội của 7x13=91=>Achia 91 dư :91-36=55

3 tháng 1 2018

p:15 dư 7 và chia 6 dư4

=>p+8 sẽ chia hết cho 15 và 6

=>p+8=BC(15;6)

BCNN(15;6)=30

=>p+8=30*(k thuộc N*)

=>p chia 30 sẽ dư 22(30-8=22)

=>Số dư của phép chia đó là 22

29 tháng 8 2021

a chia 7 dư 4 => a+3 chia hết cho 7

a chia 9 dư 6 => a+3 chia hết cho 9

Do đó: a+3 chia hết cho cả 7 và 9

mà ƯCLN (7; 9) = 1

nên a+3 chia hết cho (7.9) => a+3 chia hết cho 63

Vậy số dư của phép chia a chia 63 là: 63-3=60

Số a chia cho 3 có dư là 2 nên a + 1 sẽ chia hết cho 3

Số a chia cho 7 có dư là 6 nên a + 1 sẽ chia hết cho 7

Vậy a + 1 chia hết cho BCNN của 3 và 7, tức là (a + 1) ⋮ 21

⇒ a chia cho 21 có dư là 20

BẠn Nguyễn Châu tuấn kiệt là sai rồi

Ờ hình như bạn Nguyễn Châu Tuấn kiệt làm đúng! hì hì