K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2022

Có: ∠EKH = ∠KCB
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ HK // BC
Xét △EBC có:
H trung điểm EB
HK // BC
⇒ HK đường trung bình
⇒ HK = \(\dfrac{1}{2}\)BC
⇒ BC = 2HK
⇒ x = 2 . 4 = 8
Xét △AEB ⊥ A, có:
AH đường trung tuyến (H trung điểm EB)
⇒ AH = \(\dfrac{1}{2}\)EB
⇒ EB = 2AH = 2 . 2,5 = 5
Vì AE = ED
Mà ED = 3
⇒ AE = 3
Áp dụng định lý Pytago vào △AEB ⊥ A
⇒ \(EB^2=AE^2+AB^2\)
⇒ AB = y = \(\sqrt{BE^2-AE^2}\) = \(\sqrt{5^2-3^2}\) = \(4\)
Vậy x = 8 và y = 4

11 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+10-2x+6y=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2+6y+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-3\end{matrix}\right.\)

11 tháng 3 2021

Em cảm ơn ạ 

 

31 tháng 7 2023

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

31 tháng 7 2023

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)

15 tháng 2 2022

a, ĐKXĐ:\(2x^3-2x^2\ne0\Rightarrow2x^2\left(x-1\right)\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b, \(A=\dfrac{5x^2-5x}{2x^3-2x^2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5x\left(x-1\right)}{2x^2\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{2x}\)

Để A=1\(\Rightarrow\dfrac{5}{2x}=1\)

\(\Rightarrow2x=5\\ \Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

15 tháng 2 2022

a, đk \(2x^2\left(x-1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne0;x\ne1\)

b, \(A=\dfrac{5x\left(x-1\right)}{2x^2\left(x-1\right)}=\dfrac{5}{2x}=1\Rightarrow5=2x\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\)

14 tháng 12 2022

a)

\(\left|x\right|=2=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\left(loaividieukien\right)\end{matrix}\right.\)

thay x=2 vào biểu thức B ta có

\(\dfrac{2\cdot2+2}{2+2}=\dfrac{6}{4}=1,5\)

b)

\(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{1}{2-2x^2}\\ =\dfrac{x+1}{2x-2}-\dfrac{1}{2x^2-2}\\ =\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x+1-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ =\dfrac{x\left(x+2\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

1 tháng 11 2021

a, Vì ABCD là hbh nên AB//CD

Do đó \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow3\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\\\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì CE=CB nên tam giác CEB cân tại C

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{CEB}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{CEB}\left(1\right)\)

Mà ABCD là hbh nên AB//CD hay AE//CD

Do đó AECD là hình thang

Kết hợp (1) ta được AECD là hthang cân

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2-2x+1-x-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;1;3}

c) Ta có: \(x^2+x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-1;2}

d) Ta có: \(\left(x-1\right)^2=2\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)Vậy: S={1;-3}

e) Ta có: \(2\left(x+2\right)^2-x^3-8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)^2-\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)\cdot\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x+4-x^2+2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\cdot\left(-x^2+4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-2;4}