K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Tích của 3 chữ số = 0 chứng tỏ có 1 chữ số =0

Với đề bài ra như thế => chữ số hàng đơn vị là 0 và chữ số hàng chục là 8

Số đó chia hết cho 9 => tổng các chữ số phải chia hết cho 9 nên chữ số hàng trăm là 1 

=> số cần tìm là 180

16 tháng 7 2017

bạn chắc là 180 không vậy Nguyễn Ngọc Anh Minh

27 tháng 9 2017

Bài 1

a0b = ab x 7

a x 100 + b = ( a x 10 + b ) x7

a x 100 + b = a x 10 x 7 + b x 7

Cùng bớt đi b

a x 100 = a x 70 + b x 6

Cùng bớt đi a x 70

a x 30 = b x 6

Cùng chia cho 6 

a x 5 = b x 1

=>a = 1 ; b = 5

Vậy số đó là 15

2 bài kia bạn tự giải nha , mk lười lắm :)))))

24 tháng 5 2018

cau hoi nay la cau hoi co 3 chu so chu khong hai la 2chu so

21 tháng 7 2018

19 tháng 7 2021
62 nhé bạn
18 tháng 9 2018

Gọi số cần tìm là a b  (a≠ 0 ;  a; b < 10)

Theo đầu bài ta có :  a b  = (a – b) x 15 + 2

Vì (a – b) x 15 chia hết cho 5 nên  a b  chia 5 dư 2

Do đó b = 2 hoặc b = 7

Vì  a chia hết cho b mà a < 10 nên b = 2

Các số cần xét là : 42 ; 62 ; 82

Thử lại :  a b  = 42 thì 42 : (4 – 2) = 21  (loại)

a b  = 62 thì 62 : (6 – 2) = 15 (dư 2); đúng

a b  = 82 thì 82 : (8 – 2) = 13 (dư 4); loại

Vậy số cần tìm là 62

22 tháng 8 2018

10 tháng 3 2018

Số cần tìm có dạng ab (a\(⋮\)b và 0=<b<a<10)

Ta có: ab = 15(a-b)+2

<=> 10a+b=15a-15b+2 => 5a=16b-2 = 15b+(b-2) => \(a=\frac{15b+\left(b-2\right)}{5}=3b+\frac{b-2}{5}\)

Do a<10 => b\(\le\)3 mà a thuộc N => Chọn được b=2 (Do b=0, 1 và 3 thì b-2 không chia hết cho 5)

Với b=2 => a=6

Vậy số cần tìm là 62

Đáp số: 62

17 tháng 11 2018

62 nha nhớ kb với mk nhé

20 tháng 8 2023

Để tìm số có ba chữ số thỏa mãn các điều kiện đã cho, ta cần xác định các chữ số và các quy tắc để số đó chia hết cho 2 và 3.

Về điều kiện chữ số hàng trăm lớn hơn 6 và chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn 9, ta có các khả năng sau đây:

Chữ số hàng trăm có thể là 7, 8 hoặc 9.Chữ số hàng đơn vị có thể là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 hoặc 8.

Xét điều kiện số đó chia hết cho 2 và 3. Để số chia hết cho 2, chữ số hàng đơn vị phải là số chẵn (0, 2, 4, 6 hoặc 8). Để số chia hết cho 3, tổng các chữ số của số đó phải chia hết cho 3.

Ta xét các trường hợp có thể xảy ra:

Chữ số hàng trăm là 7:

Chữ số hàng đơn vị là 0, 2, 4 hoặc 6.Tổng các chữ số là 7 + 0 + 2 = 9, 7 + 2 + 4 = 13, 7 + 4 + 6 = 17.Chỉ có trường hợp tổng là 9 chia hết cho 3. Vậy có 1 số thỏa mãn.

Chữ số hàng trăm là 8:

Chữ số hàng đơn vị là 0, 2, 4, 6 hoặc 8.Tổng các chữ số là 8 + 0 + 2 = 10, 8 + 2 + 4 = 14, 8 + 4 + 6 = 18, 8 + 6 + 8 = 22.Chỉ có trường hợp tổng là 18 chia hết cho 3. Vậy có 1 số thỏa mãn.

Chữ số hàng trăm là 9:

Chữ số hàng đơn vị là 0, 2, 4 hoặc 6.Tổng các chữ số là 9 + 0 + 2 = 11, 9 + 2 + 4 = 15, 9 + 4 + 6 = 19.Không có trường hợp tổng chia hết cho 3. Vậy không có số thỏa mãn.

Tổng cộng, có 2 số thỏa mãn các điều kiện đã cho.

4 tháng 6 2018

1)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)\(\left(0\le b\le9,0< a\le9,a;b\in N\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:a=11\)dư \(2\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=11.a+2\)

\(\Leftrightarrow a.10+b=a.11+2\)

\(\Leftrightarrow b=a+2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(2;4\right);\left(3;5\right)\left(4;6\right);\left(5;7\right);\left(6;8\right);\left(7;9\right)\right\}\)

Vậy \(\overline{ab}\in\left\{13;24;35;46;57;68;79\right\}.\)

2)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:b=12\)dư \(3\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=12.b+3\)

\(\Rightarrow a.10+b=b.12+3\)

\(\Rightarrow a.10=b.11+3\)

Do \(a.10⋮10\)mà \(3:10\)dư \(3\)\(\Rightarrow b.11:10\)dư \(7\)

\(\Rightarrow b=7\)

\(\Rightarrow a.10=7.11+3\)

\(\Rightarrow a.10=80\)

\(\Rightarrow a=80:10=8\)

Vậy số đó là \(87.\)

3)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:b=9\)

\(\Rightarrow a.10+b=b.9\)

\(\Rightarrow a.10=b.8\)

\(\Leftrightarrow5.a=4.b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=5\end{cases}}\)

Vậy số đó là \(45.\)

4)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:a=12\)

\(\Rightarrow a.10+b=a.12\)

\(\Rightarrow b=2.a\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(2;4\right);\left(3;6\right);\left(4;8\right)\right\}\)

Vậy \(\overline{ab}\in\left\{12;24;36;48\right\}.\)

5)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:\left(a+b\right)=5\)dư \(12\) \(\Rightarrow a+b>12\)( * )

\(\Rightarrow\overline{ab}=5.\left(a+b\right)+12\)

\(\Rightarrow10.a+b=5.a+5.b+12\)

\(\Rightarrow5a=4b+12\)

Do \(4b⋮4;12⋮4\Rightarrow5a⋮4\)

Mà \(\left(5,4\right)=1\Rightarrow a⋮4\)

\(\Rightarrow a\in\left\{4;8\right\}\)

+ Nếu \(a=4\):

\(\Rightarrow5.4=b.4+12\)

\(\Rightarrow5=b+3\)

\(\Rightarrow b=5-3=2\)

Khi đó : \(a+b=4+2< 12\)( mâu thuẫn với (*) )

+ Nếu \(a=8\):

\(5.8=4.b+12\)

\(\Rightarrow5.2=b+3\)

\(\Rightarrow b=10-3=7\)

Khi đó : \(8+7=15>12\)( hợp lý với ( * ) )

Vậy số đó là \(87.\)

4 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha !