K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

        2x2 + 3y2 + 4x =19

 <=> 2(x+1)2 + 3y2 = 21

  => 3y  =< 21  <=> y2  =<  7 => y= { -2;-1:0:1:2}

  • Với y= -2 thì x ko co nghiệm nguyên
  • Với y= -1 thì x  có ngiệm là -4 hoặc 2
  • Với y = 0 thì x ko có ngiệm nguyên
  • Với y = 1 thì x có nghiệm là -4 hoặc 2
  • Với y =2 thì x ko có ngiện nguyên 
  • Vậy có 4 cặp nghiệm nguyên (x,y) là  (-4;-1),(2:-1),(-4:1),(2:1)
27 tháng 3 2019

Câu hỏi của nganhd - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé! 

29 tháng 6 2015

http://d.violet.vn//uploads/resources/601/2228122/preview.swf

3 tháng 5 2019

a) \(6xy+4x-9y-7=0\)

  \(\Leftrightarrow2x.\left(3y+2\right)-9y-6-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+x\right)-3.\left(3y+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(3y+2\right)=1\)

Mà \(x,y\in Z\Rightarrow2x-3;3y+2\in Z\)

Tự làm típ

4 tháng 5 2019

\(A=x^3+y^3+xy\)

\(A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+xy\)

\(A=x^2-xy+y^2+xy\)( vì \(x+y=1\))

\(A=x^2+y^2\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovxky ta có :

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x\cdot1+y\cdot1\right)^2=\left(x+y\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\)

Hay \(x^3+y^3+xy\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

9 tháng 12 2018

\(3xy+x+15y-44=0\)

\(3y\left(x+5\right)+\left(x+5\right)-49=0\)

\(\left(x+5\right)\left(3y+1\right)=49\)

Vì x;y là số nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5\in Z\\3y+1\in Z\end{cases}}\)

Có \(\left(x+5\right)\left(3y+1\right)=49\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(3y+1\right)\in\text{Ư}\left(49\right)=\left\{\pm1;\pm7;\pm49\right\}\)

b tự lập bảng nhé~

23 tháng 9 2018

Ta có \(\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)+\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)-16x\left(x^2-y\right)=32\)

<=> \(\left(2x\right)^3-y^3+\left(2x\right)^3+y^3-16x^3+16xy=32\)

<=> \(8x^3+8x^3-16x^3+16xy=32\)

<=> \(16xy=32\)

<=> \(xy=2\)

=> x, y cùng dấu (vì \(xy>0\))

Vậy có 4 cặp số nguyên (x, y) thoả mãn đẳng thức trên: (1; 2); (2; 1); (-1; -2); (-2; -1)