K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

A*A+B*B+C*C=90

(A+B+C)*(A+B+C)=90

À 0 PHẢI SỐ NGUYÊN ĐÂU

16 tháng 12 2016

Đáp án và lời giải cụ thể bạn nhé

11 tháng 11 2023

pls

DT
11 tháng 11 2023

Bạn xem lại đề bài nhé.

29 tháng 3 2017

=>a+1=2

    a    =2-1

    a     =1

=>3=b+1

     b=3-1

     b=2

tk nha

16 tháng 12 2016

A=4 B=5 C=7

16 tháng 12 2016

Lời giải nhé bạn

giả sử 1 trong 3 số=2

=>abc chia hết cho 2

=>a;c chia hết cho 2

=>a=c=2=>b=2

với a;b;c cùng lẻ=>a^2+c^2 chia hết cho 2

mà abc ko chia hết cho 2=>vô lí

Vậy a=b=c=2

30 tháng 12 2017

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2018

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

13 tháng 9 2017

a) |a| + |b| = 0.

Vì |a|\(\ge\)0;|b| \(\ge\)0,mà  |a| + |b| = 0 => a = 0; b = 0.

b)|a+5|+|b-2|=0.

Vì |a+5|\(\ge\)0;|b-2|\(\ge\)0,mà |a+5|+|b-2|=0 => a + 5 = 0 và b - 2 = 0

=> a = 5 và b = 2

13 tháng 9 2017

a) |a| + |b| = 0

=> a \(\ge\)0; b \(\ge\)

Vậy a = 0; b = 0

b) |a+5| + |b-2| = 0

=> a + 5 \(\ge\)0; b - 2 \(\ge\)0

=> a = 0 + 5 = 5

     b = 0 + 2 = 2