K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2016

2a + 1 chia hết cho a - 7

2a + 1 = 2a - 14 + 15

          = 2 (a - 7) + 15

Vì 2 (a - 7) chia hết cho a - 7 => 15 chia hết cho a - 7

a - 7 ∈ Ư(15) = {1;3;5;15}

a ∈ {8;10;12;22}

15 tháng 2 2016

Ta có: a - 6 là ước số của 5a - 49
=> 5a - 49 chia hết cho a - 6
Mà 5a - 30 chia hết cho a - 6
=> 19 chia hết cho a - 6
=> a - 6 = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> a = { -13 ; 5 ; 7 ; 25 }

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình giải rồi dễ lắm

9 tháng 6 2020

2a - 5 là bội của a - 6

=> 2a - 5 \(⋮\)a - 6

=> 2a - 12 + 7  \(⋮\) a - 6

=> 2(a - 6) + 7 \(⋮\)a - 6

Vì 2(a - 6)  \(⋮\) a - 6

=> 7  \(⋮\)a - 6

=> a - 6 \(\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow a-6\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{7;13;5;-1\right\}\)

9 tháng 6 2020

2a - 5 là bội của a - 6

=> 2a - 5 chia hết cho a - 6

=> 2(a - 6) + 7 chia hết cho a - 6

=> 7 chia hết cho a - 6

=> a - 6 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

a-6-7-117
a-15713
12 tháng 1 2018

c+7 là ước của 4c+40

=>4c+40 chia hết cho c+7

=>4c+28+12 chia hết cho c+7

=>4(c+7)+12 chia hết cho c+7

=>12 chia hết cho c+7

=>c+7 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>c thuộc {-6;-8;-5;-9;-4;-10;-3;-11;-1;-13;5;-19}

12 tháng 1 2018

X thuộc{-6;-5;-4;-3;-1;5;-8;-9;-10;-11;-13;-19}

5 tháng 2 2021

Ta đặt A\(=\dfrac{4c-4+8}{c-1}\) \(\Rightarrow A=\dfrac{4c-4+8}{c-1}=\dfrac{4\left(c-1\right)+8}{c-1}=4+\dfrac{8}{c-1}\)

Để A∈Z \(\Leftrightarrow\) \(4+\dfrac{8}{c-1}\in Z\) \(\Rightarrow\dfrac{8}{c-1}\in Z\) \(\Rightarrow8⋮\left(c-1\right)\) \(\Rightarrow c-1\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\) \(\Rightarrow c\in\left\{-7;-3;-1;0;2;3;5;9\right\}\)

10 tháng 4 2020

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

10 tháng 4 2020

                                                        Lời giải:                                                                                             

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6)

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy ta có : (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Chúc bạn học tốt !

26 tháng 12 2017

x E {-4; 2; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 11; 12; 14; 20}

26 tháng 12 2017

đẹp trai

6 tháng 6 2016

Ta có: c - 8 là ước số của 8c - 57

=>  8c - 57 chia hết c - 8

<=> (8c - 48) - 9 chia hết c - 8

<=> 8.(c - 6) - 9 chia hết c - 8

=> 9 chia hết c - 8

=> c - 8 \(\in\)Ư(9) = {-1;1;-3;3;-9;9}

=> c = {7;9;5;13;-1;17}

6 tháng 6 2016

xin lỗi mik mới học lớp 5

6 tháng 6 2016

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 \(\in\) Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}

6 tháng 6 2016

Ta có: n + 9 là ước số của 4n + 22

=> 4n + 22 chia hết n + 9

<=> (4n + 36) - 14 chia hết n + 9

<=> 4.(n + 9) - 14 chia hết n + 9

=>  14 chia hết n + 9

=> n + 9 $\in$∈ Ư(14) = { - 1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-7;7-14;14}

=> n= { tự tính hộ nhé}