Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cũng chưa hiểu lắm! Để mình nghĩ đã! Mình là học sinh chuyên Toán nên sẽ nghĩ ra sơm thôi! Đợi chút nhé
1)
Xét 2004 số đề kết thúc là 4 chữ số 2002 :
20022002; 200220022002 ; ...; 20022002...2002
| 2005 cụm 2002 |
Có 2004 số; mà khi chia cho 2003 chỉ có thể có 2003 số dư nên theo nguyên lý Đi-ríc-lê; có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2003; thì hiệu chúng sẽ là bội của 2003.
Gọi 2 số đó là 20022002...2002; 200220022002...2002
| n cụm 2002 | |m cụm 2002| \(\left(2\le n< m\le2005\right)\)và m,n là các số tự nhiên.
Suy ra :
200220022002...2002 - 20022002...2002 chia hết cho 2003
| m cụm 2002 | | n cụm 2002 |
= 20022002...200220020000000...0000 chia hết cho 2003
| m - n cụm 2002 | | 4n chữ số 0 |
\(\Rightarrow200220022002...2002.10^{4n}\) chia hết cho 2003
| m - n cụm 2002 |
Mà (10;2003) = 1 nên (104n;2003)=1
Suy ra 200220022002...2002 chia hết cho 2003
| m - n cụm 2002 |
Số này kết thúc là ...2002
a, Ta có: 33^2003= 33^2000.33^3 = ......1 nhân ....7 =.......7
Ta lại có: 34^2003= 34^2000.34^3 = .......6 nhân .........4 =......4
Vậy có tận cùng là ; 4.7= .......8
phần b làm tương tự. Tận cùng=4
Một số có dạng \(\overline{...a}^x\) (với \(a,x\inℕ\)) sẽ có chữ số tận cùng giống với chữ số tận cùng của \(a^x.\)
a. Đặt số mũ của \(33^{2003}\) là \(x.\) Áp dụng cách làm trên ta lập được bảng sau:
\(x\) | Chữ số tận cùng |
\(1\) | \(3\) |
\(2\) | \(9\) |
\(3\) | \(7\) |
\(4\) | \(1\) |
\(5\) | \(3\) |
\(6\) | \(9\) |
\(7\) | \(7\) |
\(8\) | \(1\) |
\(n\) | \(...\) |
Ta thấy vòng lặp chữ số tận cùng gồm \(4\) số: \(3,9,7,1\) được tạo nên. Mà \(2003\div3\) dư \(2\Rightarrow\) chữ số tận cùng của \(33^{2003}\) là số thứ \(2\) trong dãy là \(9.\)
\(34^{2003}\) làm tương tự giải ra chữ số tận cùng của nó là \(6.\)
Mà \(9\cdot6=54\Rightarrow\) chữ số tận cùng của \(33^{2003}\cdot34^{2003}\) là \(4.\)
Câu b làm tương tự câu a giải ra được chữ số tận cùng của \(28^{2006}\cdot81^{2003}\) là \(4.\)
cái này minh chỉ giải dc câu 1 thôi nhé.
bấm máy tính CASIO FX-570 ES/VN PLUS.
quy trình ấn phím:
SHIFT -> LOG(dưới nút ON) -> 2 -> X^*(bên cạnh dấu căn) -> ALPHA -> X -> bấm phím xuống -> 1 -> bấm phím lên -> 20.
bấm dấu bằng.
ta có kết quả là 2097150.
vậy số tận cùng là 0.
Tích các số lẻ liên tiếp có tận cùng là 7. Hỏi tích đó có bao
nho lik e
22003=24.500+3=(24)500.23=(...6)500. (....8)=(....6).(...8)=....8
1)
a Ta có : 12534 = 125 .125 . 125 ... .125 (34 thừa số 125) <=> 125.`125.125 = ...5
Vì 34 : 3 = 11 dư 1
nên 12534 = 11 nhóm tận cùng là 5 và dư 1 thưà số 125
= .....5 x125 =...5
Ta có : 12635 = 126 .126 . 126 ... .126 (34 thừa số 126) <=> 126.`126.126 = ...6
Vì 35 : 3 = 11 dư 1
nên 12635 = 11 nhóm tận cùng là 5 và dư 1 thưà số 126
= .....6 x126 =...6
=> Tích 12534 .12635 = tận cùng là ..6 x ...5 = ...0
b Ta có : 20072006 = 2007 .2007 . 2007 ... .2007 ( 2006 thừa số 2007) <=> 2007.`2007.2007 = ...3
Vì 2006 : 3 = 668 dư 2
nên 20172016 = 668 nhóm tận cùng là 3 và dư 2 thưà số 2017
= .....3 . 2007.2007 =..7
Ta có : 20062007 = 2006 .2006 . 2006 ... .2006 ( 2007 thừa số 2006) <=> 2006.`2006.2006 = ...6
Vì 2007 : 3 = 669
nên 20172016 = 669 nhóm tận cùng là 6
= .....6
=> Tích 20062007 .20072006 = tận cùng là ..6 x ...7= ...2
c)
c Ta có : 19981998 = 1998 .1998 . 1998 ... .1998 ( 1998 thừa số 1998) <=> 1998.`1998.1998 = ...2
Vì 1998 : 3 = 666
nên 19981998 = 666 nhóm tận cùng là 2
= .....2
Ta có : 19991999 = 1999 .1999 . 1999 ... .1999 ( 1999 thừa số 1999) <=> 1999.`1999.1999 = ..9
Vì 1999 : 3 = 666 dư 1
nên 19991999 = 666 nhóm tận cùng là 6 dư 1 thừa số 1999
= .....9 . 1999 = ...1
=> Tích 19991999 .19981998 = tận cùng là ..2 . ...1 = ....2
Nguyễn Nam Cao copy đấy các cậu
ta có : 2^4n =..........6
2^4n+1= .......2