K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

có ai đang ở đây không giúp tớ với

14 tháng 12 2022

D

Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là

A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.

B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.

C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.

D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.

7 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2021

B

18 tháng 3 2017

 Khí hậu nước ta phân hoá rõ rệt theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao -> tạo nên cơ cấu cây trồng đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải làA.    góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng.B.    kiểm soát lũ cho ĐBSH.C.    khai thác nguồn thủy năng giàu có.D.    tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?A.    Đường hàng...
Đọc tiếp

Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là

A.    góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

B.    kiểm soát lũ cho ĐBSH.

C.    khai thác nguồn thủy năng giàu có.

D.    tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.

Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?

A.    Đường hàng không.                                                     B. Đường sắt.                       

C.  Đường bộ.                                                                     D. Đường sông.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?

A.    Dãy Hoàng Liên Sơn.                                                  B. Dãy Sông Gâm.

C.  Dãy Ngân Sơn.                                                             D. Dãy Bắc Sơn.

Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là

A.    Vũng Tàu.                                                                     B. Nha Trang.             

C.  Đà Lạt.                                                                          D. TP Hồ Chí Minh.

Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?

A.    Đất feralit trên đá vôi.                                                 B. Đất feralit trên badan.

C.  Đất xám phù sa cổ.                                                      D. Đất feralit trên các loại đá khác.

Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là

   A. Hải Phòng.                                                                    B. Nam Định.

   C. Hà Nội.                                                                          D. Vĩnh Yên.

Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?

A.    Đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước.

B.    Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

C.    Giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.

D.    Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.

Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là

A.    tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

B.    GTVT, du lịch.

C.    thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.

D.    kinh doanh tài sản, tư vấn.

Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là

A.    Hà Nội và Nam Định.                                                 B. Hà Nội và Hải Phòng.

C.  Hà Nội và Hải Dương.                                                D. Hà Nội và Bắc Ninh.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

A.    Huế.                              B. Đà Nẵng.           C. Quảng             Ngãi.                     D. Quy Nhơn.

1
7 tháng 1 2022

Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là

⇒ Đáp án:                      D.    tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.

Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?

⇒ Đáp án:                      C.  Đường bộ.                                                                   

Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?

⇒ Đáp án:                      A.    Dãy Hoàng Liên Sơn.                                     

Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là

⇒ Đáp án:                      D. TP Hồ Chí Minh.

Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?

⇒ Đáp án:                      B. Đất feralit trên badan.

Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là

⇒ Đáp án:                      C. Hà Nội.                                                                       

Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?

⇒ Đáp án:                      D.    Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.

Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là

⇒ Đáp án:                      A.    tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là

⇒ Đáp án:                      B. Hà Nội và Hải Phòng.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

⇒ Đáp án:                      B. Đà Nẵng.           

Câu 9. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờA.Có nhiều diện tích đất phù sa.                                  B.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.C.Có mạng lưới sông ngòi, ao,hồ dày đặc.                  D. Có nguồn sinh vật phong phú.Câu 10. Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta làA. Dân cư và lao động.                              B. Thị...
Đọc tiếp

Câu 9. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A.Có nhiều diện tích đất phù sa.                                  B.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

C.Có mạng lưới sông ngòi, ao,hồ dày đặc.                  D. Có nguồn sinh vật phong phú.

Câu 10. Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là

A. Dân cư và lao động.                              B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.                 D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

Câu 11. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác

A. Công nghiệp điện tử.                                        B. Công nghiệp hoá chất.

C. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm.           D.  Công nghiệp năng lượng.

Câu 12. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng:

A. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.

B.Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.

C. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.

D. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.

0
24 tháng 3 2022

tham khảo 

+ Địa hình đồi núi thấp và bề mặt thoải. Độ cao địa hình giảm dần từ phía tây bắc xuống phía đông nam.

+ Đất phổ biến là đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.

+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa và nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).

+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị cung cấp nước cho thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Rừng không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng, bảo vệ đất không bị sói mòn.

+ Biển ấm và ngư trường rộng nên hải sản rất phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.

+ Thềm lục địa nông rộng và giàu tiềm năng dầu khí.

+ Trên đất liền ít khoáng sản và khoáng sản không phong phú.

+ Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp so với rừng nhân tạo.

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do các tác động của thiên nhiên và con người

+ Phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn ở Đông Nam Bộ vì:
- Phần lớn diện tích Đông Nam Bộ là đồng bằng cao và đồi thấp, khí hậu cận xích đạo với mùa khô kéo dài 4 - 5 tháng, diện tích rừng đầu nguồn trong các năm gần đây suy giảm. Nếu không bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ dẫn tới:
- Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô và cho sinh hoạt dân cư.
- Chế độ nước các sông Bé, sông Sài Gòn ... sẽ thất thường, ảnh hưởng đến sự hoạt động của các nhà máy thủy điện (Cần Đơn,Thác Mơ, Trị An), đến nguồn cung cấp nước cho công nghiệp, cho sinh hoạt và việc nuôi trồng thủy sản. Mùa khô, xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn, mùa mưa các vùng thấp sẽ bị ngập sâu hơn
- Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn sẽ duy trì nguồn sinh thủy của vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên của Đông Nam Bộ.
+ Phải hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông ở Đông Nam Bộ vì:
Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp, tành trạng ô nhiễm nguồn nước sông do các chất thải có xu hướng tăng trong các năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp, nghề cá), sinh hoạt dân cư và du lịch.