Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC cân tại A=>AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
=>Góc A1=góc A2.
Xét tam giác vuông AHM và tam giác vuông AKM có:
AM chung.
Góc A1=góc A2.
=>Tam giác AHM=tam giác AKM(cạnh huyền-góc nhọn).
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng).
# Aeri #
góc B= góc C => tam giác ABC cân tại A.
M trung điểm BC => AM trung tuyến đồng thời là pg => góc HAM = góc KAM
xét tam giác HAM= tam giác KAM ( cạnh huyền= góc nhọn )
suy ra AH= AK ( dpcm)
xét tam giác acm và tam giác abm có:
AC=AB(GT)
AM:CẠNH CHUNG
CM=MB(GT)
SUY RA TAM GIÁC ACM = ABM(C.C.C)
SUY RA GÓC M1=M2
MÀ M1=M2=180 ĐỘ(2 GÓC KỀ BÙ)
SUY RA AM VUÔNG GÓC VỚI CB
A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :
HB=HD ( giả thiết)
HA ( cạnh chung)
góc DHA=góc BHA=90độ
suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)
B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:
HE=HA( GT)
góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )
HD=HB( GT)
vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)
vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)
C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I
ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)
mà hai góc này lại ở
vị trí sole trong ở hai đoạn thẳng BA và EI
suy ra : BAsong song với EI
mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ
vậy EI vuong góc với AC
a)+)Xét 2 tam giác vuông : tam giác AHM và tam giác AKM có:
góc HAM = góc KAM (vì AM là tia phân giác của góc A)
AM là canhj chung
=>tam giác HAM =tam giác KAM (cạnh huyền -góc nhọn)
=>MH=MK(2 cạnh tương ứng)
b)Xét 2 tam giác vuông: tam giác HMB và tam giác KMC có:
MB=MC (vì M là trung điểm của BC)
MH=MK (theo câu a)
=>tam giác HMB= tam giác KMC (cạnh huyền -cạnh góc vuông)
=>góc B =góc C ( 2 góc tương ứng) (đpcm)
Giải :
Xét tam giác AHM vuông tại H và tam giác AKM vuông tại K , có :
+ góc HAM = góc KAM (vì AM là tia phân giác của góc BAC )
+ AM : cạnh chung
Nên tam giác AHM = tam giác AKM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> MH = MK (hai cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác BHM vuông tại H và tam giác CKM vuông tại K, có:
+ MH = MK (theo câu a)
+ BM = CM (M là trung điểm của BC )
Nên tam giác BHM = tam giác CKM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> góc B = góc C (hai góc tương ứng )
Xét ΔABC có: AB=AC(gt)
=> ΔABC cân tại A
=>^B=^C
Xét ΔAMB và ΔAMC có:
AB=AC(gt)
^B=^C(cmt)
MB=MC(gt)
=> ΔAMB =ΔAMC( c.g.c)
=> ^AMB=^AMC
Mà ^AMB+^AMC=180( cặp góc kề bù)
=> ^AMB=^AMC=90
=>AM\(\perp\) BC