Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Muối không có sự thay đổi sau khi đun nóng
- Đường (màu trắng) chuyển thành chất khác có màu đen
⇒ Ống nghiệm 2 (đường) có sự tạo thành chất mới
⇒ Muối bền nhiệt hơn
Khi nhúng hộp đựng đồng hồ báo thức đang kêu vào nước ta vẫn còn nghe thấy tiếng chuông báo thức âm truyền được trong chất lỏng.
- Trình bày và giải thích các bước của thí ngiệm chứng minh tính hướng sáng:
Bước tiến hành | Giải thích |
Bước 1: Chuẩn bị hai hộp A, B bằng bìa các tông đủ lớn để có thể đặt vào đó cốc trồng cây đậu. Ở hộp A, một bên thành hộp có một cửa sổ ngang tầm với ngọn cây đậu; ở hộp B, có một cửa sổ ở thành hộp phía trên. | Ở bước này tạo ra điều kiện chiếu sáng khác nhau ở 2 hộp: - Hộp A, ánh sáng chỉ được chiếu từ một bên. - Hộp B, ánh sáng được chiếu đều từ trên xuống dưới. |
Bước 2: Dùng hai cốc đựng đất, trồng một hạt đậu nảy mầm vào mỗi cốc và tưới đủ ẩm hằng ngày. | Bước này giúp trồng cây để tạo ra đối tượng thí nghiệm. |
Bước 3: Sau một tuần, khi các cây đậu đã đủ lớn, đặt một cốc vào hộp A và một cốc vào hộp B. Sau đó, đóng nắp hộp và đặt cả hai hộp ngoài sánh sáng. | Bước này là đưa đối tượng thí nghiệm – cây đậu vào các điều kiện chiếu sáng khác nhau ở hộp A và hộp B. |
Bước 4: Sau hai ngày, quan sát hướng vươn lên của cây đậu ở hộp A và hộp B. | Bước này nhằm thử xem phản ứng hướng sáng của cây đậu trong điều kiện chiếu sáng khác nhau. |
- Trình bày và giải thích các bước của thí ngiệm chứng minh tính hướng nước:
Bước tiến hành | Giải thích |
Bước 1: Trồng hai cây con vào hai hộp chứa mùn cưa (A và B). | Ở bước này nhằm tạo ra đối tượng thí nghiệm – cây con và điều kiện độ ẩm ban đầu như nau ở cả 2 hộp A và B. |
Bước 2: Ở hộp A, tưới nước cho cây bình thường, còn hộp B không tưới nước mà đặt cốc giấy có thể thấm nước ra ngoài. Hằng ngày bổ sung nước vào cốc để nước từ từ thấm dần ra mùn cưa. | Ở bước này nhằm tạo ra sự khác nhau về điều kiện nước ở hai hộp: - Hộp A, nước được tưới đều khắp từ mọi phía. - Hộp B, nước chỉ được tưới từ một phía (phía có cốc giấy). |
Bước 3: Sau 3 – 5 ngày, gạt lớp mùn cưa và nhấc thẳng cây lên. Quan sát hướng mọc của rễ cây non trong các hộp. | Ở bước này nhằm thử xem phản ứng hướng nước của rễ. |
a, Hai đầu nam châm hút vật liệu là sắt, thép và không hút vật liệu là gỗ, đồng, nhôm.
b, Các vật liệu đặt ở hai đầu của nam châm thì bị hút mạnh nhất.
Số tế bào ở thân cây trưởng thành lớn hơn số tế bào ở thân cây chưa trưởng thành. Cây càng lớn, lượng tế bào càng nhiểu.
Phương pháp giải:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:
+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.
+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu
Lời giải chi tiết:
“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”
Tên các bước
Nội dung
Bước 1
Đề xuất tìm hiểu vấn đề
Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
Bước 2
Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
Bước 3
Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán
Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
Bước 4
Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán
Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
Bước 5
Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu
Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.
Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:
- Bước 1: Đề xuất vấn đề.
Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.
Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.