K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

khoảng cách đường nối tâm R

khoảng cách từ vật đến trái đất là x

khoảng cách từ vật đến mặt trăng là R-x

lực hấp dẫn vào vật của trái đất và mặt trăng triệt tiêu

\(F_{hd1}=F_{hd2}\Leftrightarrow\dfrac{G.m.M_1}{x^2}=\dfrac{G.m.M_2}{\left(R-x\right)^2}\)

\(\Rightarrow x\approx\).............

16 tháng 4 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

9 tháng 12 2020

cho mk hỏi 6,67x\(^{10^{-11}}\) đâu ra z ạ

19 tháng 10 2019

1/ \(F_{hd}=G.\frac{m_1.m_2}{r^2}=G.\frac{6.10^{24}.72.10^{21}}{38.10^7}=...\) (số kinh dị quá cậu tự tính nha) >_<

2/ Lực hấp dãn đặt vào 1 vật triệt tiêu tức là lực hấp dẫn 2 hành tinh t/d lên vật đó là như nhau

\(F_{hd1}=G\frac{m_{TĐ}.m_v}{r_1^2}\)

\(F_{hd2}=G\frac{m_v.m_t}{r_2^2}=G.\frac{m_v.m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_{TĐ}}{r_1^2}=\frac{m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

thay m và mt vào tìm đc r1

20 tháng 10 2019

Vương Vương đúng rồi còn j. r1+r2= k/c từ tâm TĐ đến tâm MT

28 tháng 11 2016

Fhd=1.008695652.10^-11

 

17 tháng 4 2017

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81

Gọi h là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là:60R−h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: C

7 tháng 12 2021

\(F_{hapdan}=G\dfrac{m'm''}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot1000\right)^2}=.......\left(N\right)\)

7 tháng 12 2021

\(F=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{d^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot10^3\right)^2}=2\cdot10^{20}\)(N)

Chọn C

11 tháng 12 2018

1.

R=384000km=384.106m

\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx\)7,71.1028N

2.

gọi m1,m2,m3 lần lượt là khối lượng vật, mặt trăng, trái đất

gội khoảng cách từ tâm trái đất đến tâm mặt trăng là R=384000km=384.106m

khoảng cách từ tâm trái đất đến vật là x

\(\Rightarrow\)khoảng cách từ tâm mặt trăng đến vật là R-x

lực hấp dẫn trái đất lên vật

\(F_{hd1}=\dfrac{G.m_1.m_3}{x^2}\)

lực hấp dẫn mặt trăng lên vật

\(F_{hd2}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R-x\right)^2}\)

khi cân bằng

Fhd1=Fhd2

\(\Leftrightarrow\dfrac{G.m_1.m_3}{x^2}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R-x\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{m_3}}{x}=\dfrac{\sqrt{m_2}}{R-x}\)

\(\Rightarrow x\approx345617285,2m\)

12 tháng 12 2018

Kết quả lớn như vậy em nên đổi ra km.

23 tháng 12 2015

Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)

Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)

\(\Rightarrow a=2m/s^2\)

Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)

\(\Rightarrow F_k=15N\)

2 tháng 11 2017

Áp dụng công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta được

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10