K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Ta có : (x + 2)4 = (x + 2)6

=> x + 2 = 1;0

=> x = -1;-2

15 tháng 6 2017

a,Ta có: \(\left(x+2\right)^4=\left(x+2\right)^6\)

\(\left(x+2\right)^4-\left(x+2\right)^6=0\)

\(\left(x+2\right)^4\text{[}1-\left(x+2\right)^2\text{]=0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^4=0\\1-\left(x+2\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)

6 tháng 3 2020

Ta thấy : \(\left(x-y^2+z\right)^2\ge0\forall x,y,z\)

\(\left(y-2\right)^2\ge0\forall y\)

\(\left(z+3\right)^2\ge0\forall z\)

Do đó : \(\left(x-y^2+z\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+3\right)^2\ge0\forall x,y,z\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y^2+z\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=0\\\left(z+3\right)^2=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y^2+z=0\\y-2=0\\z+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2^2+\left(-3\right)=0\\y=2\\z=-3\end{cases}}\)  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\\z=-3\end{cases}}\)

Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(7,2,-3\right)\)

6 tháng 3 2020

CẢM ƠN BN ĐẠT NHIỀU!!!!!!

4 tháng 8 2017

a/  3x.2.y3 = 54 Chia hai vế cho 2 được   3x.y3 = 27 \(\Leftrightarrow y^3=3^{3-x}\)  (*)  

  (Đã chia hai vế cho 3x>0) Vì y là số tự nhiên nên y3 là một số tự nhiên do đó

33-x  là số tự nhiên .\(\Leftrightarrow\)\(3-x\ge0\), x là số tự nhiên nên x nhận giá trị : x = 0 , x = 1 , x = 2 , x = 3 Kiểm tra giá trị nào của x trong bốn giá trị đó thì (*) thỏa mãn .

 - với x = 0  Thì (*) trở thành y3 = 33 \(\Rightarrow y=3\)Vậy x = 0 và y = 3 thỏa mãn (*).

 - Với x = 1 Thì (*) trở thành  y3 = 32 không có số tự nhiên y nào thỏa mãn .

 - V ới x = 2 Thì (*) trở thành y3 = 3  không có số tự nhiên y nào thỏa mãn

 - Với x = 3 Thì (*) trở thành y3 = 30  Có  giá trị y = 1 Vậy x = 3 và y = 1 Thỏa mãn.

Đáp số x = 0 , y = 3 và x = 3 , y = 1

b/   5y.x3 = 135 \(\Leftrightarrow5^{y-1}.\left(\frac{x}{3}\right)^3=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y-1=0\\\frac{x}{3}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}}\)

c/  \(2^{x^2}.3^y=48\Leftrightarrow2^{x^2}.3^y=2^4.3\Leftrightarrow2^{x^2-4}=3^{1-y}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-4=0\\1-y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}}\)

Chúc Phạm Thạch Thảo học tập ngày càng giỏi nhé.

6 tháng 1 2018

1) 

Ta thấy 99 là số lẻ, 20y là số chẵn với mọi y

=> Để 6x + 99 = 20y thì 6x là số lẻ

=> x = 0      

Thay x = 0 ta có 60 + 99 = 20y

                    =>   1  + 99 = 20y

                    =>    100     = 20y

                    => y  = 100 ; 20

                    => y =        5

Vậy x = 0, y = 5

16 tháng 3 2022

`Answer:`

2.

Ta có: \(M=1+3+3^2+3^3+3^4+...+3^{98}+3^{99}+3^{100}\)

\(=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(=4+3^2.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}.\left(1+3+3^2\right)\)

\(=4+3^2.13+3^{98}.13\)

\(=4+13.\left(3^2+...+3^{98}\right)\)

Vậy `M` chia `13` dư `4`

Ta có: \(M=1+3+3^2+3^4+...+3^{99}+3^{100}\)

\(=1+\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(=1+3.\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^5.\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{97}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=1+3.40+3^5.40+...+3^{97}.40\)

\(=1+40.\left(3+3^5+...+3^{97}\right)\)

Mà ta thấy \(40.\left(3+3^5+...+3^{97}\right)⋮40\)

Vậy `M` chia `40` dư `1`

25 tháng 6 2017

Ta có : (x - 1)- 1 = 36

=> (x - 1)5 = 37

=> (x - 1) + 5 ko thỏa mãn 

25 tháng 6 2017

mình sửa lại đề nha: (x-1)5 - 1 = 36 

Mình xin lỗi mn nhìu lắm

15 tháng 6 2017

Ta có : 2+ 2x + 1 = 24

=> 2x(1 + 2) = 24

=> 2x.3 = 24

=> 2x = 8

=> 2x = 23 

=> x = 3

15 tháng 6 2017

Ta có : (x + 2)4 = (x + 2)6

=> (x + 2)- (x + 2)= 0

<=>  (x + 2)(1 - (x + 2)2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+2\right)^4=0\\\left(1-\left(x+2\right)^2\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\\left(x+2\right)^2=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+2=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)

 

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)