Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B=7(5/2×7+4/7×11+3/11×14+1/14×15+13/15×28)
B=7(1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28)
B=7(1/2-1/28)
B=7×13/28
B=13/4
Làm như thế này đúng rồi mình học rồi mà bạn cứ yên tâm!
Và cho mình xin lỗi máy mình ko viết được phân số xin lỗi nhiều k cho mình nha!
Ai đi ngang cho xin 1 k! Nhà mình nghèo lắm
\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...
Bài 1:
a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)
\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)
\(=\frac{-31}{240}\)
b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)
\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{-31}{6}\)
Bài 2:
a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
b, \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)
\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=-6\)
Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^
Giải:
A = (4n + 5) / (5n + 4)
Giả sử (4n + 5) và (5n + 4) đều chia hết số nguyên tố d
=> 5(4n + 5) - 4(5n + 4) chia hết cho d
Mà 5(4n + 5) - 4(5n + 4) = 9
=> 9 chia hết cho d
=> d có thể là số 3 ( vì d là số nguyên tố)
Nếu (5n + 4) chia hết cho 3 thì (4n + 5) cũng sẽ chia hết cho 3
nên ta chỉ cần xét (5n + 4) chia hết cho 3
♥ xét trường hợp (5n + 4) chia hết cho 3
Do (5n + 4) chia hết cho 3
=> [ (5n + 4) + 6 ] chia hết cho 3 ( vì 6 cũng chia hết cho 3)
=> [ 5(n + 2) ] chia hết cho 3
=> (n + 2) chia hết cho 3 ( do 5 không chia hết cho 3)
=> (n + 2) = 3k ( với k thuộc N )
=> n = 3k - 2 ( với k thuộc N )
Vậy : n = 3k - 2 ( với k thuộc N ) thì A có thể rút gọn được.
+++++++++++
Thử lại xem . Ví dụ : cho k = 2 => n = 4
=> A = (4.4 + 5) / (5.4 + 4) = 21/24
A có thể rút gọn : A = 7/8
♪_♫ Một phân số chỉ có thể rút gọn khi Ước số chung của mẫu số và tử số khác 1 và -1
1 ) Ta có :
b - a = 1 => b và a là hai số nguyên liên tiếp
MÀ hai số nguyên liên tiếp có tích bằng 72 chỉ có thể là : 8 và 9 ; ( - 8 ) và ( - 9 )
Ta thử các giá trị a , b ra ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
Vậy ( a , b ) = ( 8 , 9 ) ; ( - 9 ; - 8 )
2 ) \(\frac{1}{2.y}\)= \(\frac{x}{3}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{1}{2y}\)= \(\frac{2x-1}{6}\)
=> ( 2x - 1 ) 2y = 6 mà x,y thuộc Z
=> 2x - 1 , 2y thuộc Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Lập bảng giá trị tương ứng giá trị của x , y :
2x - 1 | - 6 | - 3 | - 2 | - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | / | - 1 | / | 0 | 1 | / | 2 | / |
2y | - 1 | - 2 | - 3 | - 6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | / | - 1 | / | - 3 | 3 | / | 1 | / |
=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{3}+\frac{b}{6}=\frac{2+b}{6}\)
=> \(a=\frac{6}{2+b}\) Vì a là số tự nhiên khác không nên \(\frac{6}{2+b}\inℕ^∗\)
=> \(2+b\inƯ\left(6\right)\left\{1;2;3;6\right\}\)
=> \(b=\left\{0;1;4\right\}\) => \(a=\left\{3;2;1\right\}\)
Vậy ta đc cặp số \(\left(a;b\right)=\left\{\left(0;3\right);\left(1;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)