K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

Bài 1:

a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)

\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)

\(=\frac{-31}{240}\)

b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)

\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)

c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{-31}{6}\)

Bài 2:

a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\)

b,   \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)

\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)

\(x=-6\)

Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^

16 tháng 3 2018

=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{3}+\frac{b}{6}=\frac{2+b}{6}\)

=> \(a=\frac{6}{2+b}\) Vì a là số tự nhiên khác không nên \(\frac{6}{2+b}\inℕ^∗\)

=> \(2+b\inƯ\left(6\right)\left\{1;2;3;6\right\}\)

=> \(b=\left\{0;1;4\right\}\) => \(a=\left\{3;2;1\right\}\)

Vậy ta đc cặp số \(\left(a;b\right)=\left\{\left(0;3\right);\left(1;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)

12 tháng 4 2016

Giả sử không mất tính tổng quát : a < b < c

=> 1 / a > 1 / b > 1 / c

=> 1 / a + 1 / a + 1 / a > 1 / a + 1 / b + 1 / c > 1 / c + 1 / c + 1 / c

=> 3  .  1/ a   > 4 / 5  > 3   . 1 / c

Đến đây cậu có thể là được rồi

13 tháng 3 2016

\(\frac{5}{x}=\frac{2y+1}{6}=x\left(2y+1\right)=5.6=30.\)vì y thuộc z nên 2y+1 thuộc z và x thuộc z mà x(2y+1)=30 nên x;2y+1 thuộc Ư(30)={-1;1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}.

Vì 2y+1 là số lẻ nên ta có bảng sau:

x30-3010-106-62-2
2y+11-13-35-515-15
2y0-22-44-614-16
y0-11-22-37-8

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đề bài là:......................................