K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DT
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DT
1
HP
25 tháng 1 2016
1+2+3+...+n=55
=>n.(n+1):2=55
=>n.(n+1)=55.2=110=10.11(vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp)
=>n=10
6 tháng 2 2016
a, ta có : n + 6 = n +1 + 5
=> n + 1 thuộc U(5)
mà U(5) = {1;5;-1;-5}
suy ra:
n + 1 | 1 | 5 | -1 | -5 |
n | 0 | 4 | -2 | -6 |
vậy n = {0;4;-2;-6}
b, ta có: 2n + 1 = ( n-1 ) + (n - 1) + 3
=> n - 1 thuộc U(3)
mà U(3) = { 1;3;-1;-3 }
suy ra:
n - 1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | 2 | 4 | 0 | -2 |
vậy n = { 2;4;0;-2 }
13 tháng 2 2020
a) 3 chia hết cho n+5 ==> n+5 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
==> n+5=-1 ==> n=-6
n+5=1 ==> n=-4
n+5=-3 ==> n=-8
n+5=3 ==> n=-2
==> n = {-6;-4;-8;-2}
vs kết quả này thì n thuộc Z nhé bạn
Đặt A = 3n - 2 / n + 1
A là số nguyên
<=> 3n - 2 chia hết cho n + 1
<=> 3n + 3 - 5 chia hết cho n + 1
<=> 3.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1
<=> 5 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
<=> n thuộc {-6; -2; 0; 4}.