Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3 chia hết cho n+5 ==> n+5 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
==> n+5=-1 ==> n=-6
n+5=1 ==> n=-4
n+5=-3 ==> n=-8
n+5=3 ==> n=-2
==> n = {-6;-4;-8;-2}
vs kết quả này thì n thuộc Z nhé bạn
Ta có \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{\left(3n+12\right)-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3n-5}{n+4}\)là số nguyên
Tương đương với \(3-\frac{17}{n+4}\) là số nguyên hay \(\frac{17}{n+4}\) là số nguyên
\(=>17⋮n+4=>n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{17;1;-1;-17\right\}\)
\(=>n\in\left\{13;-3;-5;-21\right\}\)(th n thuôc Z)
\(3x-5=3x-5+12-12=3x+12-5-12=3x+12-17\)
đến đây mình dùng công thức \(ab+ac=a\left(b+c\right)\)
ta có \(3x+12-17=3.x+3.4-17=3\left(x+4\right)-17\)
thì đương nhiên \(\frac{3\left(x+4\right)-17}{x+4}=\frac{3\left(x+4\right)}{x+4}-\frac{17}{x+4}=3-\frac{17}{x+4}\)
xong rồi đấy bạn ( bạn ấy nhờ mình giải thích chỗ này nhé )
may ban oi , cac cau lam sai rui , minh vua moi nhan ket qua la :
a = 6 , n = 36
cam on cac ban da dong gop y kien , to cam on nhieu
pham cam tu bảo rằng giải chi tiết thì Nguyễn Khắc Vinh chơi trò đoán mò
(n+2) chia hết cho (n-3)
mà (n-3) chia hết cho (n-3)
=>(n+2)-(n-3) chia hết cho (n-3)
<=>n+2-n+3 chia hết cho (n-3)
<=>5 chia hết cho (n-3)
=>n-3 thuộc Ư(5)=-1,1,-5,5
=>n=2,4,-2,8
a,b cậu tự làm nha !
c) 6n + 30 chia hết cho n + 1
6n + 6 + 24 chia hết cho n + 1
6(n + 1) + 24 chia hết cho n + 1
=> 24 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(24) = {1; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24}
Xét 4 trường hopjc rồi tìm n nha
d) giống c
g) n2+ n + 5 chia hết cho n - 1
n2 - n + 2n + 5 chia hết cho n -1
n(n - 1) + 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n + 5 chia hết cho n - 1
=> 2n - 2 + 7 chia hết cho n -1
=> 2(n - 1) + 7 chia hết cho n - 1
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
còn lại giống bài c
h) n2 + 10 chia hết cho n + 1
n2 + n - n + 10 chia hết cho n + 1
n(n + 1) - n + 10 chia hết cho n +1
=> (-n) + 10 chai hết cho n + 1
=> (-n) - 1 + 11 chia hết cho n + 1
=> -(n + 1) + 11 chia hết cho n + 1
=> -11 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}
Còn lại giống bài c
Cậu áp dụng công thức này nè :
a chia hết cho m
b chia hết cho m
=> a + b hoặc a - b chia hết cho m
Và a chia hết cho m
=> a.n chia hết cho m
Nha!
n2 + 3n + 6 chia hết cho n + 3
=> n.(n + 3) + 6 chia hết cho n + 3
Mà n.(N + 3) chia hết cho n + 3
=> 6 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
=> n thuộc {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}.