Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d=(2n+5;3n+7)
=> 3(2n+5) - 2(3n+7) = 6n +15 - 6n -14 =1 chia hết cho d
=> d =1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) là d. Ta có:
2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) = 6n + 15 chia hết cho d.
3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) = 6n + 14 chia hết cho d.
=> ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d.
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vây 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau=>> ĐPCM
Dựa vào bài tớ nêu, ta đã biết bạn Nguyễn Tuấn Minh sai ở chỗ nào.
Chính ở chỗ này:
3 ( 40 + n ) = 120 + n
Sai ở chỗ: Còn thừa số 3 nên bạn phải nhân n với 3 nhưng bạn quên nhân nên chỉ ghi luôn là n mà không ghi 3n.
Sửa lại cho đúng: 3 ( 40 + n ) = 120 + 3n
Rất mong bạn và các bạn khác không mắc thêm các lỗi sai như thế. Hãy tham khảo bài tớ nhé!
(a+b) + (b+c) +(c+a) =-4 -6 +12 =2
=>2(a+b+c ) =2 vậy a+b+c =1
a = (a+b+c) - (b+c) =1 -(-6) =7
b=(a+b+c) -(c+a) =1 -12 =-11
c=(a+b+c) -(a+b) =1 -(-4) =5
Câu 2:
a = 2 ; b = 1
Câu 3:
N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Có 12 phần tử.
Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7
1+2+3+...+n=55
=>n.(n+1):2=55
=>n.(n+1)=55.2=110=10.11(vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp)
=>n=10
n=55555555555555555555555555555