Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
a/ \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để n + 2 chia hết cho n - 1 thì 3 phải chia hết cho n - 1 hay n -1 phải là ước của 3
=> n - 1 = {-3; -1; 1; 3} => n = {-2; 0; 2; 4}
b/ \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để 2n + 7 chia hết cho n + 1 thì 5 phải chia hết cho n +1 hay n +1 phải là ước của 5
=> n + 1 = {-5; -1; 1; 5} => n = {-6; -2; 0; 4}
Các câu còn lại làm tương tự
a) n+2 thuộc Ư(20) = {-1,-2,-4,-5,-10,-20,1,2,4,5,10,20}
Ta có bảng :
n+2 | -1 | -2 | -4 | -5 | -10 | -20 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20 |
n | -3 | -4 | -6 | -7 | -12 | -22 | -1 | 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |
Vậy n = {-22,-12,-7,-6,-4,-3,-1,0,2,3,8,18}
b) 2n+3 thuộc Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}
Ta có bảng :
2n+3 | -1 | -2 | -4 | -8 | -16 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
n | -2 | \(\frac{-5}{2}\) | \(\frac{-7}{2}\) | \(\frac{-11}{2}\) | \(\frac{-19}{2}\) | -1 | \(\frac{-1}{2}\) | \(\frac{1}{2}\) | \(\frac{5}{2}\) | \(\frac{13}{2}\) |
Vậy ...
c) => n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n = {-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
d) => n-2 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n-2 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 1 | 0 | -1 | -4 | 3 | 4 | 5 | 8 |
Vậy n= {-4,-1,0,1,3,4,5,8}
e) =>2n+1 thuộc Ư(14)={-1,-2,-7,-14,1,2,7,14}
Ta có bảng :
2n+1 | -1 | -2 | -7 | -14 | 1 | 2 | 7 | 14 |
n | -1 | \(\frac{-3}{2}\) | -4 | \(\frac{-15}{2}\) | 0 | \(\frac{1}{2}\) | 3 | \(\frac{13}{2}\) |
f) =>2n-1 thuộc Ư(6)= {-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
2n-1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 0 | \(\frac{-1}{2}\) | -1 | \(\frac{-5}{2}\) | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 2 | \(\frac{7}{2}\) |
Vậy ...
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
a) n+5 chia hết cho n-1
Ta có: n+5 = (n-1)+6
=> n-1 và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
b) n+5 chia hết cho n+2
Ta có: n+5 = (n+2)+3
=> n+2 và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}
=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}
c) 2n-4 chia hết cho n+2
Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8
=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}
=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}
d) 6n+4 chia hết cho 2n+1
Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1
=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}
=> n\(\in\){-1;0}
e) 3-2n chia hết cho n+1
Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5
=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}
=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}
a) ta có : n+6 chia hết n-1
<=> n-1+7 chia hết cho n-1
mà n-1 chia hết cho n-1
=> 7 chia hết cho n-1
n-1= Ư(7) = { -1 ; -7 ;1;7)
=> n = {0 ; -6 ; 2 ; 8
b) 2n + 15 chia hết cho n+5
<=> 2n + 10 + 5 chia hết cho n+5
<=> 2(n+5) + 5 chia hết n+5
mà 2(n+5) chia hết n+5
=> n+5 = Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1; 5 )
=> n= {-10 ; -6 ; -4 ; 0}
c) 10n + 23 chia hết 2n +1
<=> 10n +5 + 18 chia hết 2n+1
<=> 5(2n+1) + 18 chia hết 2n+1
mà 5(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 2n +1 = Ư(18) = { ....}
=> n = ....
d) 20 chia hết 2n+1
=> 2n+1 = Ư(20) = {....}
=> n={...}
e) tương tự d)
f ) 2n+3 là ước của 10
mà Ư(10) = { -10;-5;-2;-1;1;2;5;10}Ư
=> n = {...}
g) n(n+1) = 6
Ta có : 6 = 2 . 3
=> n = 2
( câu c;d;f tự tính mấy cái .... nha , tương tự câu a;b thôi )
Cảm ơn nha nhưng cho mình hỏi ở câu c. Tại sao: 10n lại chuyển thành 5(2n+1)