K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2016

a bằng số dư của phép chia N cho 2

=>a=1

=>abcd có dạng 1bcd

e thuộc số dư của phép N cho 6

=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5

=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05

c bằng số dư của phép chia N cho 4

=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105

=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105

vì b bằng số dư của phép chia N cho 3

=>a+c+d+e chia hết cho 3

=> chọn được số 1b311.1b044

Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044

28 tháng 6 2016

u the

 

4 tháng 1 2017

1) Vì số dư phải nhỏ hơn số chia nên trong phép chia một số tự nhiên cho 6, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4; 5

2) Số tự nhiên chia hết cho 4: 4k

Số tự nhiên chia 4 dư 1: 4k + 1

(với k là số tự nhiên)

4 tháng 1 2017

a) Số dư có thể bằng \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

b) Số tự nhiên chia hết cho \(4\) là : \(x=m.4\)

Số tự nhiên chia \(4\)\(1\) là : \(x=\left(m.4\right)+1\)

19 tháng 9 2016

Có khi nào sai đề ko bn ???

19 tháng 9 2016

tịu

9 tháng 8 2016

a(a2-1)=a(a2-12)

=a(a-1)(a+1)

Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp 

=>1 trong 3 số là số chẵn 

=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)

Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2 

Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có Đpcm

9 tháng 8 2016

I do not no

24 tháng 12 2016

1) Gọi số đề bài cho là aab (a khác 0; a;b là các chữ số)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà aab chia hết cho 3 nên a + a + b = 2a + b chia hết cho 3 (1)

Vì aab chia hết cho 4 nên ab = 8a + 2a + b chia hết cho 4

Mà 8a chia hết cho 4 nên 2a + b chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2), do (3;4)=1 nên 2a + b chia hết cho 12

=> đpcm

3) Do (7;3)=1 nên (7n;3)=1

=> 7n chia 3 dư 1 hoặc 2

+ Nếu 7n chia 3 dư 1 thì 7n - 1 chia hết cho 3

=> (7n + 1)(7n - 1) chia hết cho 3

+ Nếu 7n chia 3 dư 2 thì 7n + 1 chia hết cho 3

=> (7n + 1)(7n - 1) chia hết cho 3

Vậy ta có đpcm

24 tháng 12 2016

mình chỉ cần bài 1 và bài 4 thôi nhéhaha

20 tháng 5 2016

n! = 1.2.3...n

1! = 1

2! = 1.2 = 2

20 tháng 5 2016

1!=1

2!=1.2=2

23 tháng 11 2016

Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

23 tháng 11 2016

đáp án là 49 nha bn

24 tháng 11 2016

Mình giải được bài này Aoi đừng giận mình nữa nha!

Kí hiệu số lớn ( SL ); so be ( SB )

Theo đầu bài cho:SL-SB=9,12 (1)

Dịch dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng thì số bé gấp lên 10 lần.

=> SL+SBx10=61,04 (2)

Gặp mỗi số ở (1) lên 10 lần ta được:SLx10-SBx10=91,2 (3)

Cong ve voi ve cua (2) va (3) ta duoc:

(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=61,04+91,2

(SL+SBx10)+(SLx10-SBx10)=152,24

SL x 11=152,24

SL=152,24:11=13,84

SB=13,84-9,12=4,72

 

 

24 tháng 11 2016

okkkkkkkkkkkk

4 tháng 2 2017

2-->8: 4CS

10-->98: 45.2=90CS

100-->998: 450.3=1350CS

1000--> ?: ?.4=?CS

Số cuối cùng của dãy là:

{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284

=>CS thứ 2016 của dãy là 4

4 tháng 2 2017

so do la 4032

leuleu

21 tháng 12 2016

1, Cộng với số 0

2, Giao hoán

3, Kết hợp

21 tháng 12 2016

1. Tính chất giao hoán

a + b = b + a

2. Tính chất kết hợp

a + ( b + c ) = ( a + b ) + c

3. Tính chất cộng với 0

a + 0 = a

4. Tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng

a + a + a = a . 3