Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không nên. Khi cho chai nước thủy tinh vào tủ lạnh, dần dần, thể tích nước trong chai sẽ tăng lên mà bị chai thủy tinh ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn. Lực này khiến cho chai thủy tinh bị bể
Không nên đâu bạn .
-Vì khi nhiệt độ giảm ,nước từ chất lỏng sẽ biến thành chất rắn và tăng kích thước .Khi bạn nút chặt lại thì chai thủy tinh sẽ không có khả năng chứa được lượng nước sau khi co dãn nữa và có thể dẫn đến nứt chai
Dùng cân Rô Bét Van có đòn cân phụ để cân một vật , khi cân thăng bằng khối lượng của vật sẽ bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng vớ giá trị của số chỉ của con mã.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Định nghĩa : Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau theo chiều dài. (
- Khi Hơ nóng băng kép cong về phía thanh nở vì nhiệt ít hơn.
- Thường dùng Để đóng ngắt tự động mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.
Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau theo chiều dài
Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái thép bằng thép lại có thể “lớn lên” được sao?
======> TL: Do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Vì chất rắn nở ra khi nỏng lên co lại khi lạnh đi nên Tháp đó có thể cao lên được 10 cm
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
Chúc bạn học tốt!
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Vì răng được cấu tạo bởi men răng và ngà răng là hai chất rắn khác nhau, có cấu tạo như băng kép. Nên khi ăn đồ nóng quá hoặc lạnh quá thì răng sẽ cong lại (làm hỏng răng).
Chúc bạn học tốt!
Khi để xe đạp ngoài nắng, không khí trong ruột xe nở ra, chui qua các miếng vá ra ngoài làm xe bị xẹp lốp
Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở ra quá mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe.
Chúc bạn học tốt!
Vì trời nắng làm lốp xe trong không khí nóng lên , nở ra Vì vậy nó bị nổ
cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .
Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ. Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc
Đường ô tô qua đèo thường những đường ngoằn ngoèo rất dài hằm làm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đồi làm giảm độ dốc của đường đèo do đó tốn ít lực hơn cho ô tô lên dốc so với dốc thẳng đứng .
- Để giảm độ cao giúp cho các phương tiện tham gia giao thông phải bỏ ra 1 lực kéo của động cơ nhỏ hơn trọng lượng của xe ( dễ dàng lên dốc đồi núi
- Nếu không làm như vậy các phương tiện muốn lên được đèo ( vượt đồi núi) phải bỏ ra 1 lực rất lớn đôi khi vượt quá khả năng của động cơ ( phương tiện ấy không lên được đèo ( vượt đồi núi).
Cho biết 2,5 kg nước có thể tích là 0,005m3
a. Tính khối lượng riêng của nước
b. Tính trọng lượng của 500 lít nuóc