Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn ra ngoài, gây nguy hiểm
Thoe thước trên :
Ta thấy
Thước có số từ 0->5
=> GHĐ là 5 cm
Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm
cái thước trên
ta thấy
thước có từ 0-5
=>GHĐ là 5cm
2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5
thế nào là sự nóng chảy và đông đặc ? sự nóng chảy đông đặc có đặc điểm gì?
giúp mình nha cảm ơn nhìu
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Khi sấy tóc làm tóc mau khô hơn vì: Nhiệt độ cao và luồng khí có vận tốc cao của máy sấy cùng có tác dụng làm nước bốc hơi nhanh vì nó tạo nên một động năng cho các phân tử nước làm cho các phân tử này dễ dàng tách ra và hóa thành hơi nước bay đi.
Chúc bạn học tốt
Vì nhiệt độ của máy sấy tóc tăng làm cho tốc độ bay hơi của nước trên tóc tăng làm cho tóc mau khô.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
Về mặt Vật lí, khi phơi gỡ ngoài nắng, mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên, nước trong gỗ sẽ bay hơi nhanh và khô đi nhanh chóng, trong khi đó mặt kia của tấm ván ít tiếp xúc với ánh nắng nên chậm khô hơn. Kết quả là mặt gỗ tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời sẽ có lại nhiều hơn con mắt kia có lại ít hơn làm cho tấm ván sẽ bị cong vênh.
- Để giảm độ cao giúp cho các phương tiện tham gia giao thông phải bỏ ra 1 lực kéo của động cơ nhỏ hơn trọng lượng của xe ( dễ dàng lên dốc đồi núi
- Nếu không làm như vậy các phương tiện muốn lên được đèo ( vượt đồi núi) phải bỏ ra 1 lực rất lớn đôi khi vượt quá khả năng của động cơ ( phương tiện ấy không lên được đèo ( vượt đồi núi).
Cho biết 2,5 kg nước có thể tích là 0,005m3
a. Tính khối lượng riêng của nước
b. Tính trọng lượng của 500 lít nuóc
Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ. Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc
Đường ô tô qua đèo thường những đường ngoằn ngoèo rất dài hằm làm tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng lên đồi làm giảm độ dốc của đường đèo do đó tốn ít lực hơn cho ô tô lên dốc so với dốc thẳng đứng .