Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số HS là a
a chia 2 dư 1 => a - 1 chia hết cho 2
a chia 4 dư 1 => a - 1 chia hết cho 4
a chia 5 dư 1 => a -1 chia hết cho 5
=> a - 1 thuộc BC(2;4;5)
Ta có: 2 = 2
4= 22
5 = 5
=> BCNN(2;4;5)= 22 . 5 = 20
BC(2;4;5) = B(20) = { 0;20;40;60;80;100;....}
=> a = { 0;20;40;60;80;100;....}
Vì số HS có khoảng 38 đến 42 nên => a = 40
Vậy có 40 HS
Gọi số học sinh lớp 6a là a (a thuộc N*)
vì khi xếp thành hàng 2;4;5 đêù thiếu 1 hc sinh => a chia hết cho 2;4;5 thiếu 1 hs=>a+1 thuộc Bc(2;4;5)
2=2
4=2^2
5=5
Bcnn(2;4;5)=2^2.5=20
Bc(2;4;5)=B(20)={0;20;40;60;...}
=>Bc(2;4;5)={19;39;59;....}
Vì a thuộc N*và 38<a<42=>a=39
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 39 hs
hc tốt
Gọi số học sinh lớp 6A là a thì a+1 ∈ BC(2;4); a ⋮ 5 và 25≤a≤50
Ta có BCNN(2;4) = 4
a+1 ∈ {0;4;8;12;16;20;24;...}
a ∈ {3;7;11;15;19;20;24;...}
Vì a ⋮ 5 và 25≤a≤50 nên a = 35
Vậy lớp 6A có 35 học sinh
Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng.
Do đó số học sinh lớp 6A là BC(2, 3, 7).
BCNN(2, 3, 7) = 42
BCNN(2,3,7)={0,42,84,...}
Mà số học sinh nhỏ hơn 45 nên số học sinh lớp 6A là 42.
Gọi số HS là a(a\(\in\)N*)
Theo đề bài,ta có:
a:2 thiếu 1=>a+1\(⋮\)2
a:3 thiếu 1=>a+1\(⋮\)3
a:4 thiếu 1=>a+1\(⋮\)4
a:8 thiếu 1=>a+1\(⋮\)8
=>a+1\(\in\)BC(2,3,4,8)
2=2
3=3
4=22
8=23
BCNN(2,3,4,8)=23.3=24
=>BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72;........}
=>a+1\(\in\){0;24;48;72;.....}
=>a\(\in\){23;47;71;......}
Vì HS trong khoảng từ 35 đến 60 nên a=47
Vậy số HS trường đó là 47 HS.
Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)