K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Gọi số học sinh lớp 6A là a thì a+1 ∈ BC(2;4); a ⋮ 5 25≤a≤50

Ta có BCNN(2;4) = 4

a+1{0;4;8;12;16;20;24;...}

a{3;7;11;15;19;20;24;...}

a525≤a≤50 nên a = 35

Vậy lớp 6A có 35 học sinh

18 tháng 1 2015

cau 1:A>1/4

cau 2:co 37 hoc sinh

27 tháng 6 2017

1/Vì x-1 thuộc BC(4,5,6) nên x-1 thuộc {120;240;360;480;,,,}

Suy ra x={119;239;359;479;,,,}

Mà x<400 suy ra x thuộc {119;239;359}

Vì x chia hết 7 suy ra x=119

 2/Gọi số học sinh đó = x (x thuộc N*;x<400)

vì x chia 4;5;6 đều dư 1 suy ra x-1 chia hết 4;5;6 nên x-1 thuộc BC(4;5;6)

suy ra x-1 thuộc { 120;240;360;480;,,,}

suy ra x thuộc { 119;239;359;479;,,,}

Vì x<400 suy ra x thuộc {119;239;359;479}

mà x chia hết cho 7 suy ra x=119

Vậy số học sinh của trường đó = 119

27 tháng 6 2017

1.

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)x = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 }

Mà x < 400 và x \(⋮\)7

Ta thấy x = 301 thỏa mãn các điều kiện trên.

2.

gọi số học sinh của trường đó là a ( a \(\in\)N* )

Theo bài ra : a \(\le\)400 ; a chia 4,5,6 dư 1 ; a \(⋮\)

a chia 4,5,6 dư 1

\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)4,5,6

a - 1 \(\in\)BC ( 4,5,6 ) 

BCNN ( 4,5,6 ) = 60

\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 ; ... }

Mà a \(⋮\)7 nên a = 301 thì thỏa mãn các điều kiện trên

Vậy số học sinh trường đó là 301 học sinh

3 tháng 1 2022

Gọi số học sinh cần tìm là a ( học sinh, a ∈ N* , 38 ≤ a ≤ 60 )

Theo bài ra ta có : 

a ⋮ 2 ; a ⋮ 3 ; a ⋮ 4 và a ⋮ 8 => a ∈ BC(2,3,4,8)

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 3.23 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; .... }

Mà 38 ≤ a ≤ 60 => a = 48

Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh.

3 tháng 1 2022

la toi khong   biett

31 tháng 10 2021

Gọi x là số h/s

Xếp hàng 2 vừa hết => x là số chẵn (1)

Xếp hàng 5 thừa 4 => Tận cùng x là 4 hoặc 9 (2)

Từ (1) và (2) => x= 44

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

24 tháng 11 2014

SỐ  học sinh là bội CHUNG của 3 , 8

BCNN (3,8) = 24

BC (3,8) = 24 , 48 , 72 .....

MÀ số hs trong khoảng từ 35 đến 60 nên có 48 hs

2 tháng 3 2020

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( 35 < x < 60 )

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 8 đều thiếu 1 người .

\(\Rightarrow\)x + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 8

\(\Rightarrow\)x + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 )

Mà BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 ) = 24

\(\Rightarrow\) x + 1 = { 24 ; 48 ; 72 ;... }

\(\Rightarrow\) x = { 23 ; 47 ; 71 ;... }

Mà : 35 < x < 60

\(\Rightarrow\) x = 47

Vậy lớp 6C có 47 học sinh .

2 tháng 3 2020

Khi xếp hàng 2 hàng 3 đều thừa 1 người ; hàng 4 hàng 8 thừa 3 người và 35 < a < 60 .

a - 1 chia hết cho 2 

a - 1 chia hết cho 3

a - 3 chia hết cho 4

a - 3 chia hết cho 8

\(\Rightarrow\) a + 5 chia hết 2 ; 3 ; 4 ; 8

\(\Rightarrow\)a + 5 \(\in\) BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 )

Có 2 = 2

     3 = 3

     4 = 22

     8 = 23

\(\Rightarrow\)BCNN = 23 . 3 = 24

\(\Rightarrow\)a - 5 \(\in\) BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 ) = B (24) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Do a \(\in\) N*\(\Rightarrow\)a \(\in\) { 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 \(\Rightarrow\) a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 1:

$2A=\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2014-2012}{2012.2013.2014}$

$=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2012.2013}-\frac{1}{2013.2014}$

$=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2013.2014}< \frac{1}{2}$

$\Rightarrow A< \frac{1}{2}:2$ hay $A< \frac{1}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 2:

Gọi số học sinh lớp 6A là $x$ (em). $x\in\mathbb{N}$.

Theo bài ra ta có:

$a-1\vdots 3; a-2\vdots 5$

$\Rightarrowa-1-6\vdots 3; a-2-5\vdots 5$

$\Rightarrow a-7\vdots 3; a-7\vdots 5$

$\Rightarrow a-7=BC(3,5)$

$\Rightarrow a-7\vdots BCNN(3,5)$

$\Rightarrow a-7\vdots 15$

$\Rightarrow a-7\in \left\{15; 30; 45; 60; ....\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{22; 37; 52; 67;...\right\}$

Mà $a$ gần 40 nên $a=37$ (học sinh)