Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tong 2 so la 1365 . tim 2 so biet giua chung co 30 so le
ca c ban giai ho minh nhe cam on
b) 5p + 3 là số nguyên tố
=> 5p + 3 lẻ
=> 5p chẵn
=> p chẵn
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
Vậy p = 2
c) Vì p là số nguyên tố < 7 nên :
- Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại
- Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại
- Nếu p = 5 thì p + 2 = 7 ; p + 6 = 11 ; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn
Vậy p = 5
a) VD: \(a=4;b=5\) có \(a^2+b^2=4^2+5^2=16+25=41\) là số nguyên tố
Mà \(a+b=4+5=9\) là hợp số
\(\Rightarrow\)Mệnh đề " Nếu \(a^2+b^2\) là số nguyên tố thì \(a+b\)cũng là số nguyên tố " sai
b) Ta có : \(a^2-b^2=\left(a^2-ab\right)+\left(ab-b^2\right)\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
+) Nếu \(a-b>1\)
\(\Rightarrow a^2-b^2⋮\left(a+b\right)\) và \(a^2-b^2⋮\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow a^2-b^2\) là hợp số
\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn
\(\Rightarrow a-b=1\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=a+b\)
Mà \(a^2-b^2\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow a+b\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow\) Mệnh đề : " Nếu \(a>b\) và \(a^2-b^2\)là số nguyên tố thì \(a+b\) cũng là số nguyên tố " đúng
Đúng - Sai
a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau Đ
b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố S
c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau S
d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau S
HT
Đúng - Sai
a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau Đ
b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố S
c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau S
d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau KO B
a) +) p=2 => p+10=12
Vì 12 là hợp số
=> p=2 (loại) (1)
+) p=3 => p+10=13 và p+20=23
Vì 13 và 23 là các số nguyên tố
=> p=3 (thỏa mãn) (2)
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k là số tự nhiên khác 0)
+) p=3k+1 => p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 (loại) (3)
+) p=3k+2 => p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 (loại) (4)
Từ (1), (2), (3), (4)
=> p=3
Vậy p=3.
b) +) p=2 => p+2=4
Vì 4 là hợp số
=> p=2 (loại) (1)
+) p=3 => p+6=9
Vì 9 là hợp số
=> p=3 (loại) (2)
+) p=5 => p+2=7 ; p+6=11 ; p+8=13 và p+4=19
Vì 7, 11, 13 và 19 là các số nguyên tố
=> p=5 (thỏa mãn) (3)
Với p là số nguyên tố lớn hơn 5
=> p có dạng 5k+1 ; 5k+2 ; 5k+3 hoặc 5k+4 (k là số tự nhiên khác 0)
+) p=5k+1 => p+14=5k+1+14=5k+15 chia hết cho 5 (loại) (4)
+) p=5k+2 => p+8=5k+2+8=5k+10 chia hết cho 5 (loại) (5)
+) p=5k+3 => p+2=5k+3+2=5k+5 chia hết cho 5 (loại) (6)
+) p=5k+4 => p+6=5k+4+6=5k+10 chia hết cho 5 (loại) (7)
Từ (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)
=> p=5
Vậy p=5.