K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đúng - Sai 

a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau     Đ  

b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố              S

c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                                            S        

d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                            S

HT

18 tháng 10 2021

Đúng - Sai 

a) 2 số nguyên tố bất kỳ cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau     Đ  

b)Các số nguyên cùng nhau đều là các số nguyên tố              S

c) 2 số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                                            S        

d) Số chắn và số lẻ thì nguyên tố cùng nhau                           KO B

25 tháng 11 2015

) Gọi d  \(\in\)ƯC (a, a + b)\(\Rightarrow\)  (a + b) - a   Chia hết d \(\Rightarrow\) b chia hết  d. Ta lại có a  chia hết  d nên d  \(\in\)ƯC (a, b), do đó d =1 (vì a, b là hai số nguyên tố cùng nhau). Vậy (a, a + b) = 1.

25 tháng 11 2015

Goi d = (a;a+b)

=> a chia het cho d ; a+b chia heets cho d

=>( a+b ) - a = b chia het cho d

=> (a;b) =d ; ma (a;b) =1

=> d =1

Vay (a;a+b) =1

2 tháng 4 2020

a) VD: \(a=4;b=5\) có \(a^2+b^2=4^2+5^2=16+25=41\) là số nguyên tố 

Mà \(a+b=4+5=9\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mệnh đề " Nếu \(a^2+b^2\) là số nguyên tố thì \(a+b\)cũng là số nguyên tố " sai 

b) Ta có : \(a^2-b^2=\left(a^2-ab\right)+\left(ab-b^2\right)\) 

\(\Rightarrow a^2-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

+) Nếu \(a-b>1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮\left(a+b\right)\) và \(a^2-b^2⋮\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn 

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=a+b\)

Mà \(a^2-b^2\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a+b\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow\) Mệnh đề :  " Nếu \(a>b\)\(a^2-b^2\)là số nguyên tố thì \(a+b\) cũng là số nguyên tố " đúng   

Gọi d là ước chung của a và ab+4

Ta có a chia hết cho d => ab chia hết cho d(1) 

Lại có ab+4 chia hết cho d(2) ( VÌ D LÀ ƯỚC CHUNG CỦA ab+4)

Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta được :  4 chia hết cho d. Mà a là số lẻ nên d là số lẻ do đó d=1

Vậy...

                                                              CHÚC BẠN HỌC TỐT

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

4 tháng 2 2016

Gọi 2 số đó là:n+1 và n+3

Đặt UCLN(n+1,n+3)=d

Ta có:n+1 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d

=>(n+3)-(n+1) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d\(\in\)Ư(2)={1,2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau(đpcm)

 

4 tháng 2 2016

ta lấy 1 vd đơn giản : 1 và 3 UwCLN(1;3)=1 

đó chứng minh duoc roi do